Giáo án Lớp 5C Tuần 30 Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ

1.Giới thiệu bài:Hôm trước chúng ta đã ôn đại lượng đo độ dài và khối lượng, hôm nay sẽ ôn đại lượng đo diện tích.

2.Ôn tập:

Bài 1:

- GV treo bảng phụ, gọi 1HS đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến lớn .(TB-Y)

- YCHS lên bảng điền vào bảng phụ (TB-Y)

- Khi đo diện tích ruộng đất, người ta còn dùng đơn vị héc-ta (ha).

 1 ha = . m2

-Trong bảng đơn vị đo diện tích:

.Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?

.Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5C Tuần 30 Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 3: Trò chơi: Thú săn mồi và con mồi. - YCHS chọn 1 bạn làm hổ (hươu) và 1 bạn làm hổ (hươuS) con.Sau đó chọn 2 bạn khác. - YC bình chọn bạn đóng đạt nhất. - YCHS đọc mục Bạn cần biết trong SGK. - Nghe. - HS quan sát làm việc theo nhóm 4. Đại diện nhóm lên trình bày. + Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. + Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ hai đến bốn con. + Hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh vì hổ con rất yếu ớt. + Hổ mẹ dạy hổ con săn mồi khi hổ con được hai tháng tuổi. + Hổ con có thể sống độc lập khi được chừng một năm rưỡi đến hai năm. + Hình 1a chụp cảnh hổ đang tiến gần đến con mồi. + Hình 1b chụp cảnh hổ con nằm xuống đất quan sát hổ mẹ săn mồi. - HS quan sát làm việc theo nhóm cặp. Đại diện nhóm lên trình bày. + Hươu ăn cỏ, lá cây để sống. + Hươu sống theo bầy đàn. + Hươu đẻ mỗi lứa một con. + Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú mẹ. + Vì hươu là loài động vật thường bị các loài động vật khác đuổi bắt ăn thịt. Vũ khí tự vệ duy nhất của hươu là sừng. Do vậy chạy là cách tốt nhất của hươu đối với kẻ thù. + Hình 2 chụp cảnh hươu con tập chạy cùng đàn. - HS thực hiện. - 2HS đọc. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Ôn tập Thực vật và động vật. Tiết 30: Kĩ thuật LẮP RÔ-BỐT (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay:Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn.Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được. II.CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép và rô-bốt đã lắp sẵn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra:Bộ lắp ghép KT. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Người ta sản xuất rô-bốt (người máy)nhằm để giúp việc nhà hoặc làm một số công việc nhà hoặc làm một số công việc khó khăn, nguy hiểm trong các nhà máy, hầm mỏ mà con người không đến được .Tiết kĩ thuật hôm nay các em sẽ lắp rô-bốt. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu. - HDHS quan sát rô-bốt đã lắp sẵn. + Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? (TB-K) + Hãy kể tên các bộ phận đó? (TB-K) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * HD chọn các chi tiết: - YCHS chọn các chi tiết (TB-K). * Lắp từng bộ phận: - Lắp chân rô-bốt: + YCHS quan sát hình 2a SGK - YCHS lắp mặt trước của một chân rô-bốt. - YCHS lắp mặt trước chân thứ 2 rô-bốt - YCHS lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt + Mỗi chân rô-bốt được lắp từ mấy thanh chữ U dài? - GV lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rô- bốt để làm thanh đỡ thân rô-bốt. - Lắp thân rô-bốt: + Dựa vào H.3 em hãy chọn các chi tiết và lắp thân rô-bốt. - Lắp đầu rô-bốt: + Mối ghép ở H.4 gồm mấy chi tiết? - GV lắp đầu rô-bốt:lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài. Lắp các bộ phận khác: + Lắp tay rô-bốt:Lấy 2 thanh chữ U dài, 2 tấm tam giác, 4 thanh thẳng 3 lỗvà 2 thanh chữ L ngắn để lắp tay rô-bốt. Khi lắp phải chú ý mặt phải và mặt trái tay rô-bốt. + Lắp ăng-ten: - Hãy chọn các chi tiết lắp ăng-ten? + Lắp trục bánh xe: - Hãy chọn các chi tiết và lắp trục bánh xe? - Lắp ráp rô-bốt: - Lắp đầu rô-bốt vào thân. - ắp thân rô-bốt vào thanh đỡ cùng với 2 tấm tam giác. - Lắp ăng-ten vào thân rô-bốt. - Lắp 2 tay vào khớp vai rô-bốt. - Lắp các trục bánh xe vào tấm đỡ rô- bốt. * HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Cách tiến hành như các bài trước. - Nghe. - 6 bộ phận. - Chân rô-bốt ; thân rô-bốt ; đầu rô-bốt; tay rô-bốt; ăng-ten; trục bánh xe. - HS chọn các chi tiết. - HS thực hiện. - 4 thanh chữ U dài. - HS chọn chi tiết và lắp. - 5 chi tiết - HS lắp. - HS chọn và lắp. - HS lắp 2 trục bánh xe. - HS tháo rời từ bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau :Lắp rô-bốt (Tiết 2) Thứ sáu, ngày 11 tháng 0 4 năm 2014 Tiết 150: Toán PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU: Biết cộng các số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán (Bài 1,2 (cột 1) ,3,4). II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS đổi số đo thời gian. + 15 phút=……giờ. + 30 phút =…..giờ. + 45 phút=…...giờ. + 75 phút=…...giờ. - Nhận xét, ghi điểm. - 2HS đổi. + 0,25 giờ. + 0,5 giờ. + 0,75 giờ. + 1,25 giờ. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay chúng ta ôn tập về phép cộng. 2.Ôn tập các thành phần và các tính chất của phép cộng: - GV viết phép tính a + b = c và yc hs nêu tên gọi,thành phần trong phép tính trên. - (a + b) còn được gọi là gì? (TB-K) - Hãy nêu tính chất giao hốn của phép cộng? (TB-K) - GV viết bảng : a + b = b + a + Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng? (TB-K) - GV viết bảng : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - Hãy lấy số bất kì cộng với số 0, nêu nhận xét: a + 0 = 0 + a - YCHS đọc phần bài học. 3.Thực hành: Bài 1 : - YCHS đọc yêu cầu bài tập. - YCHS làm bảng con. - Nhận xét. Bài 2: - YCHS đọc yêu cầu bài tập. - YCHS làm bài. - GV: Để tính bằng cách thuận tiện nhất em cần áp dụng các tính chất vừa ôn của phép cộng. - HS (K-G) làm cả bài. Bài 3: - YCHS đọc đề (TB-Y). - YCHS làm bài cá nhân. Bài 4 : - YCHS đọc đề.(TB-Y) Tóm tắt : 1 giờ, vòi 1 : thể tích bể. 1 giờ, vòi 2 : thể tích bể. Chảy được :…..thể tích bể? - Nghe. - a,b là số hạng . - c là tổng của a và b. - Tổng. - Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi . - Tổng của số hạng thứ nhất và số hạng thứ hai cộng với số hạng thứ ba bằng số hạng thứ nhất cộng với tổng số hạng thứ hai và số hạng thứ ba - Bất kì số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó . - HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào bảng con . - KQ: a) 889972 + 96308 = 986280 b) + = c) 3 + = d) 926.83 + 549.67 = 1476.5 - HS đọc - HS làm bài. - KQ : a) (689 + 875) + 125 = 689 +(875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b) ( + ) + = ( + ) + = 1 + = c) 5,87 + 28,69 + 4,13=5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 - HS đọc đề. - HS làm bài cá nhân, nối tiếp nhau sửa bài . - KQ : a) x = 0 .Vì x+9,68 = 9,68 (tổng bằng số hạng thứ hai nên số hạng thứ nhất bằng không). b) x = 0 .Vì = - HS đọc đề. - HS làm bài. Bài giải Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy vào bể là : + = (thể tích bể ) Mà = Vậy trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được 50% thể tích bể . C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Phép trừ. ************************* Tiết 60: Tập làm văn TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU: Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt đúng câu. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra : B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã ôn kiến thức về văn tả con vật, đã luyện viết một đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mà em thích. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh bài văn tả con vật . 2.Hướng dẫn HS làm bài : - YCHS đọc đề bài trong SGK. - GV: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn . - YCHS làm bài. - YCHS nộp bài. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nghe. - HS đọc. - HS viết bài. - HS thực hiện. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập tả cảnh’’ Sinh hoạt lớp Chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới. - Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể. III. LÊN LỚP: 1. Khởi động : ( Hát.) 2. Kiểm điểm công tác tuần: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng. - Lớp trưởng điều động . * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh, trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở. Nội dung Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 1. Chuyên cần 2. Học tập 3. Đồng phục 4. Vệ sinh, về đường 5. Đạo đức, tác phong 6 Mua quà ngoài cổng 7 Múa sân trường 8 Ngậm ngừa sâu răng Tổng điểm Hạng * Lớp trưởng nhận định chung: Tuyên dương, nhắc nhở - Rèn luyện trật tự kỹ luật: - Nề nếp lớp: - Thực hiện việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy. - Học bài và làm bài ở nhà. - Vệ sinh, về đường: - Đồng phục: Tuyên dương: Nhắc nhở: Chủ điểm tới: * GV nhận xét : - Học bài và làm bài ở nhà: - Thực hiện việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy: 3. Trọng tâm: - Thực hiên chủ điểm…… - Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo….. 4. Triển khai công tác tuần : - Rèn luyện trật tự kỹ luật. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. - Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Thực hiện tốt nội qui hs và 5 điều Bác Hồ dạy. - Học bài và làm bài ở nhà. - Thực học tuần 5. Sinh hoạt tập thể : - Hát - Chơi trò chơi: HS tự quản trò. * Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: Tuần .. - Nhận xét tiết. DUYỆT BGH DUYỆT TT *************************** GDNGLL CHỦ ĐỀ THÁNG 04 HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ TUẦN 30 - HOẠT ĐỘNG 2: NGÀY HỘI HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - HS có một số hiểu biết về đất nước, con người, về nền văn hóa khác. - HS biết thể hiện lòng yêu hòa bình và tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc khác, các nước khác qua các bài ca, điệu múa…. II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các tài liệu, bài viết về đất nước, con người, về nền văn hóa khác. - Một số bài hát. IVCÁCH TIẾN HÀNH: 1.Chuẩn bị: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu của ngày hội - HS chuẩn bị các tư liệu về chủ đề. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. 2.Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu nội dung sinh hoạt hôm nay. - GV tổ chức cho HS thi theo hình thức “Hái hoa dân chủ” - GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt - Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. - Kết thúc buồi sinh hoạt 3.Nhận xét - đánh giá: - GV kết luận - Khen ngợi HS.

File đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 30 NAM HOC2013 2014.doc