Giáo án Lớp 5C Tuần 28, 29 - Lương Đình Bình

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.

3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5C Tuần 28, 29 - Lương Đình Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng. Bài 2, 3: Giáo viên chốt bằng những công thức tính áp dụng bài 3. v = s : t đi. t đi = s : v. t đi = giờ đến – giờ khởi hành – thời gian nghỉ. GV giúp HS yếu làm bài Bài 4: * Giáo viên chốt: Dạng H v. S xe máy đi cũng là ôtô đi để đuổi. 42 ´ 4 = 168 (km). H v của 2 xe. 57 – 42 = 15 (km/ giờ) t đi để đuổi. 168 : 15 = 11h12’ Xe máy cách A lúc đó. GV giúp nhóm yếu làm bài Bài 5: Giáo viên chốt: v và t đi là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. v Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 1, 2/ 58. Làm bài 3, 4, 5/ 58. Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ............................................................... .............................................................. Hát Học sinh lần lượt sửa bài. Nêu công thức áp dụng vào giải toán. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Giải. Lần lượt sửa bài ghi công thức áp dụng. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – tóm tắt. Giải. Học sinh sửa bài. 2 học sinh lên bảng giải (nhanh đúng). Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Nêu dạng toán. Giải. 1 học sinh lên bảng. Đổi tập sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh tổ chức nhóm. Thảo luận phân tích tóm tắt. Đại diện trình bày. Lớp nhận xét. Dùng sơ đồ để trình bày. Thứ năm ngày 27tháng 3 năm 2008 Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG. Tiết 56 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định vòng đời của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián). - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 13’ 17’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con. Thế nào là sự thụ tinh. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, quan sát. Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114; SGK. ® Giáo viên kết luận: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,… v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. ® Giáo viên kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Ruồi Gián 1. So sánh quá trình sinh sản: Giống nhau Khác nhau Đẻ trứng Trứng nở ra giòi (ấu trùng). Giòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi. Đẻ trứng Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian. 2. Nơi đẻ trứng Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,… Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,… 3. Cách tiêu diệt Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,… Phun thuốc diệt ruồi. Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,… Phun thuốc diệt gián. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”. Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ...................................................................... ...................................................................... Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. - Hoạt động cá nhân, lớp. Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm. Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải? Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu? Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? Đại diện lên báo cáo. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Đại diện các nhóm trình bày. - Hs lắng nghe TUẦN 29 LÀM VĂN: Thứ sáu ngày 06 tháng 4 năm 2007 TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. Tiết 58 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch. 2. Kĩ năng: - Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối - Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4-5’ 9-10’ 10-12’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: - Trong tiết trả bài Tập làm văn hôm nay, các em sẽ đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi, rút kinh nghiệm về cách làm một bài văn miêu tả cây cối. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. * Phướng pháp: Phân tích. - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). - Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh: * Ưu điểm chính về các mặt: + Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày … ® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. * Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung. * Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài. * Phương pháp: Luyện tập. - Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học). - Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế). - Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh. Hoạt động 3: Củng cố. * Phương pháp: Tổng hợp. - Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt. - Giáo viên nhận xét chung. 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà đọc kĩ lại bài làm của mình, phát hiện thêm lỗi (nếu có) và tìm cách sửa, hoàn chỉnh đoạn văn đã tập viết ở lớp. - Những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu cần viết lại cả bài để nhận đánh giá tốt hơn. - Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”. - Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả con vật đã đọc hoặc đã viết …) * Rút kinh nghiệm: ..................................................................................... .................................................................................... Hát - Hoạt động lớp. - Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài). Cả lớp đọc thầm theo. - 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn). - Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào. - Học sinh viết lại đoạn văn vào vở. - Học sinh phát hiện cái hay. - Hs lắng nghe TUẦN 28 Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007 Tập làm văn: ÔN TẬP. Tiết 56 i/ Mục tiêu: - Viết đúng nội dung của đề yêu cầu .Kết cấu bài đủ ba phần : Mở bài ; Thân bài ; Kết bài - Hình thức diễn đạt : Viết câu đúng ngữ pháp , dùng từ chính xác , không sai lỗi chính tả . - Diễn đạt trôi chảy , lời văn tự nhiên , tình cảm chân thật . II/ Các hoạt động dạy học : T/g Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 4-5’ 6-7’ 22-23’ 4-5’ 1/ Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs - Hs nêu dàn bài chung tả cây cối. - Gv nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: Gv giới thiệu ghi đề Hoạt động 1 : Hướng dẫn xác định đề bài - Cho hs đọc lại đề bài - Gv nhắc nhở hs một số điều cần thiết : cách trình bày, cách dùng từ , đặt câu. Hoạt động 2: Hs làm bài. - Gv theo dõi quan sát hs làm bài. - Gv thu bài. Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................. ............................................................................ - Hs nêu. - Hs lắng nghe. - Hs đọc đề bài - Hs làm bài. Hs l ắng nghe Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2008 Tập làm văn: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

File đính kèm:

  • doctiet 34 tuan 28.doc