Giáo án lớp 5B Tuần 18 Trường Tiểu học Yên Lâm

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra:

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh luyện tập (khoảng 1/5 số HS trong lớp)

- GV căn cứ vài số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm, Cách kiểm tra như sau:

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút).

- HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu

- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.

- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 18 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiếng Việt: ôn tập cuối kì I ôn tập, kiểm tra tĐ-HTL tiết 4 I. Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút. II. Chuẩn bị : - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) III. Lên lớp Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1. b) Hướng dẫn học sinh nghe- viết bài: Chợ Ta -sken - GV dạy theo quy trình dạy chính tả đã hướng dẫn. - GV nhắc HS chú ý cách viết tên riêng (Ta -sken), (các từ ngữ dễ viết sai) 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK. - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Nghe- viết bài: Chợ Ta -sken Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn: 12/12/2012 Ngày dạy Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Tiếng Việt ôn tập cuối học kì i tiết 5 I. Mục đích yêu cầu - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư) đủ nội dung cần thiết. II. Chuẩn bị : Vở tập làm văn viết III. Lên lớp Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC của tiết học b) Viết thư - Một vài HS đọc yêu cầu của bài và Gợi ý. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV lưu ý HS: cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì 1 vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân. - HS viết thư trong (20 phút) - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa chuyển) trong sách Tiếng Việt 5, tập một, tr.6,7 Đề bài: Hãy viết thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán : 88 luyện tập chung I. Mục tiêu : Biết : - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các phép tính với số thập phân. - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. (HS làm phần 1, phần 2: bài 1,2) II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Phần I: GV cho học sinh tự đọc và làm bài. - Khi chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách làm. Bài 1: Khoanh vào ý B. Bài 2: Khoanh vào ý C. Bài 3: khoanh vào ý C. Phần II: Bài 1: Cho HS tự đặt tính rồi tính. - HS báo cáo kết quả, GV kết luận; GV giúp đỡ HS yếu. Bài 2: HS làm bài cá nhân. - Tổ chức cho HS chữa bài. Kết quả là: 8m 5dm = 8,5 m 8m25dm2 = 8,05 m2 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì I ôn tập, kiểm tra TĐ - HTL tiết 6 I. Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi bài tập 2. II. Chuẩn bị : Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của bài tập 2. III. Lên lớp Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: GTB b) Hướng dẫn học sinh luyện tập (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV căn cứ vài số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm, Cách kiểm tra như sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. GV cho điểm. * Bài 2: HS nêu y/c và xác định y/c - HS làm bài và chữa bài - nhận xét. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố, dặn dò. - GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ lúa lượn bậc thang mây gợn ra. - Chuẩn bị bài sau. * Bài 1: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. * Bài 2: a) Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới. b) Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng dùng với nghĩa chuyển. c) Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em và ta. d) Miêu tả hình ảnh mà câu thơ lúa lượn bậc thang mây gợi ra. VD: lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì I (tiết 7) Kiểm tra Đọc- hiểu, luyện từ và câu ( Thời gian làm bài khoảng 30 phút) I- Mục tiêu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc hiểu và LTVC. 2. Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm II- Đồ dùng dạy - học Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của BT 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới - GV ghi bài và hướng dẫn HS làm bài. - HS chép đề và làm bài. - GV quản lớp. 4. Củng cố, dặn dò - Thu bài - Nhận xét giờ làm bài của HS - GV nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài sau. Đề bài: Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập một, Trang 177 - 179 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán : 89 kiểm tra cuối học kì i I- Mục tiêu Tập trung vào kểm tra: - Xác định vị trí của các chứ số trong số thập phân. - Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Giải các bài toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác. II- Đồ dùng dạy - học - Vở kiểm tra, đề III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới - GV ghi bài và hướng dẫn HS làm bài. - HS chép đề và làm bài. - GV quản lớp. 4. Củng cố, dặn dò - Thu bài - Nhận xét giờ làm bài của HS - GV nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài sau. Đề bài: * Phần I: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1. Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá trị là: A. C. B. D. 9 2. Tìm 1% của 100 000đồng: A. 1 đồng C. 100 đồng B. 10 đồng D. 1000 đồng 3. 3700m =....km? A. 370 km C. 3,7 km B. 37 km D. 0,37km. Phần II: Tự luận. 1. Đặt tính rồi tính a) 286,43 + 521,85 c) 25,04 3,5 b) 516,40 - 350,28 d) 45,54 : 1,8 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 8kg 375g = ....kg b) 7m2 8dm2 = ....m2 3. Tính diện tích phần đã tô đậm của hình vẽ dưới đây: Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì I (Tiết 7) Kiểm tra tập làm văn ( Thời gian khoảng 40 phút) I- Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng tập làm văn: tả người. II- Đồ dùng dạy - học - Vở kiểm tra, đề. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: GTB - GV ghi bài và hướng dẫn HS làm bài. - HS chép đề và làm bài. - GV quản lớp. 4. Củng cố, dặn dò - Thu bài - Nhận xét giờ làm bài của HS - GV nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài sau. Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài,... Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán : 90 hình thang I. Mục tiêu : - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. (HS làm bài 1,2,4 – HS nào có khả năng làm thêm bài 3) II. Chuẩn bị - Hình thang nhựa; giấy kẻ ô vuông, kéo, ê- ke III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS thông báo điểm kiểm tra định kì. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2. Hình thành biểu tượng về hình thang - HS quan sát hình vẽ cái thang SGK nhận ra những hình ảnh về hình thang. Sau đó HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng. 3. Nhận biết một số đặc điểm về hình thang - HS quan sát mô hình cái thang và hình vẽ cái thang và trả lời câu hỏi tự phát hiện ra đặc điểm cái thang. + Có mấy cạnh ? + Có hai cạnh nào song song với nhau ? - GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song với nhau. Hai cạnh song song với nhau gọi là hai đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên. - Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK (ở dưới) và GV giới thiệu đường cao AH và chiều cao hình thang (độ dài đoạn AH). - Gv gọi một vài học sinh nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy. - Gv kết luận về đặc điểm chung của hình thang. - Gọi vài HS lên bảng chỉ vào hình thang và nhắc lại các đặc điểm của hình thang. 4. Thực hành BT1: HS tự làm bài sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. BT2: HS tự làm bài; HS nêu kết quả để chữa chung cả lớp. - Gv nhấn mạnh đặc điểm của hình thang. BT3: Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận dạng hình. - GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và sửa chữa sai sót. BT4: Giới thiệu về hình thang vuông, HS nhận xét đặc điểm của hình thang vuông. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. BGH duyệt : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docTuan 18.doc