Giáo án lớp 5B Tuần 15 Trường Tiểu học Yên Lâm

Luyện đọc

- 1 HS Khá giỏi đọc toàn bài.

- HS đọc nối tiếp theo đoạn 2lần; GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó cho HS (Bài chia 4 đoạn : Đoạn 1, từ đầu đến “dành cho quý khách”; Đoạn 2: Tiếp đến “sau khi chém nhát dao”; Đoạn 3: tiếp đến “xem cái chữ”; Đoạn 4: còn lại).

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm bài văn lưu ý giọng đọc : trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 15 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g việc cụ thể. - Nhớ lại các kết quả quan sát để đưa vào bài văn những chi tiết chính xác về hoạt động của người em định tả. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 22/11/2012 Ngày dạy : Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu : 30 tổng kết vốn từ I. Mục đích yêu cầu 1. Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu BT1, BT2. 2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e) Viết được một đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4. II. đồ dùng dạy học Vở BT, bảng phụ ghi - THDC2003 - kết quả BT1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT1 trong tiết trước 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học. b. Hướng dẫn làm bài tập BT1: HS đọc thầm yêu cầu bài, nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS báo cáo kết quả. - GV treo bảng phụ ghi kết quả bài tập 1 - HS sửa chữa bài vào vở. BT2 : HS trao đổi theo nhóm : Mỗi nhóm tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao về một chủ đề: gia đình, thầy trò, bạn bè. -Tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm - Giáo viên giữ vai trò trọng tài, nhận xét kết luận. BT3 : Tổ chức như bài tập 2 BT4 : HS nắm yêu cầu bài tập - HS viết đoạn văn theo yêu cầu - HS đọc trước lớp; tổ chức cho HS nhận xét dựa trên thực hiện các yêu cầu bài tập. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ở BT4. Bài 1: Liệt kê các từ ngữ: - Chỉ những người thân trong gia đình. - Chỉ những người gẫn gũi em trong trường học. - Chỉ các nghề nghiệp khác nhau. - Chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta. Bài 2 : Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè. Bài 3 : Tìm các từ ngữ miêu tả: - Miêu tả mái tóc. - Miêu tả đôi mắt. - Miêu tả khuôn mặt. - Miêu tả làn da. - Miêu tả vóc người. Bài 4: Dùng một số từ ngữ tìm được ở BT3, viết một đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả hình dáng một người thân hoặc một người mà em quen biết. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Toán : 74 tỉ số phần trăm I. Mục đích yêu cầu - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. (BT1, 2 – HS khá, giỏi làm thêm các bài và ý còn lại) II. đồ dùng dạy học :- Kẻ sẵn ở bảng phụ - THDC2003 - hình vuông cạnh 100 m (thu nhỏ) gồm 10 hình vuông nhỏ, tô màu 25 hình vuông nhỏ (hình minh hoạ cho tỉ số 20 %). III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : Chữa bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm a) Giới thiệu hình vuông vẽ trên bảng phụ - GV hỏi : Tỉ số giữa diện tích đất trồng hoa hồng với diện tích đất là bao nhiêu ? ( 25 : 100 hay ) - GV viết lên bảng : = 25 % ; 25 % là tỉ số phần trăm ; cho học sinh tập viết. a) ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm - GV ghi bảng vắn tắt : Trường có : 44 học sinh, trong đó có 80 HS giỏi; yêu cầu: + Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường. + Đổi thành phân số thập phân có mẫu là 100. + Viết thành tỉ số phần trăm. + Viết tiếp vào chỗ chấm : Số HS giỏi chiếm ……. số HS toàn trường. - GV kết luận : Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết : cứ 100 HS của trường thì có 20 HS giỏi. 3. Học sinh thực hành - BT1 học sinh trao đổi nhóm. - Bài 2,3 HS làm độc lập, Sau đó học sinh báo cáo kết quả. - GV tổ chức cho HS cả lớp nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS làm các ý còn lại ở nhà; chuẩn bị tiết sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 23/11/2012 Ngày dạy Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn : 30 luyện tập tả người (tả hoạt động) I. Mục đích yêu cầu 1. Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1) 2. Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2). II. Chuẩn bị : Sưu tầm tranh ảnh về các em bé kháu khỉnh III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Chấm đoạn văn tả hoạt động của người mà HS đã sửa ở nhà. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * BT1 : GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài - Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS - Giới thiệu tranh sưu tầm - HS trình bày dàn ý vào vở nháp đ trình bày trước lớp - GV cùng cả lớp góp ý nhận xét, giúp HS hoàn thiện dàn ý. * BT2 : HS đọc thầm và nêu yêu cầu đề bài. - Gv giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài. - HS tham khảo bài “Em Trung của tôi” (trong SGK) chú ý HS đặc biệt lưu ý đến đoạn tả hoạt động của em bé. - HS làm bài vào vở BT; HS trao đổi vở với bạn bên cạnh, đánh giá bài của bạn. - HS trình bày kết quả. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá. c. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh bài viết ở nhà, chuẩn bị tiết sau. Bài 1: Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. - Lựa chọn đối tượng. - Có thể tả ngoại hình rồi tả hoạt động, có thể kết hợp tả ngoại hình và tả hoạt động nhưng chú trọng tả hoạt động là nội dung chính của bài. Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Toán : 75 giải toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu : - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giải được bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. (BT1, 2a,b; 3 – HS khá, giỏi làm thêm các bài và ý còn lại) II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : Chữa lại bài tiết trước B.Bài mới 1. Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600. - HS đọc ví dụ ; GV ghi vắn tắt lên bảng - HS thực hiện theo yêu cầu của GV : + Viết tỉ số phần trăm của HS nữ và HS toàn trường. + Thực hiện phép chia + Nhân kết quả với 100 rồi chia cho 100 - GV nêu : Thông thường ta viết gọn như sau : 315 : 600 = 0,525 = 52,5 % - Học sinh nêu quy tắc, cho HS nhắc lại. b) Vận dụng giải toán BT1 : HS đọc yêu cầu; GV giải thích đề bài - HS làm, báo cáo kết quả, nhận xét, đánh giá. BT2 : HS viết lời giải, thống nhất kết quả. BT3 : HS làm theo mẫu, nhận xét, đánh giá. Củng cố, dặn dò HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số (chỉ cần nêu theo bước). - Nhận xét tiết học, dặn hoc sinh chuẩn bị tiết sau. BGH kí duyệt: ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 16 Ngày soạn :26/11/2012 Ngày dạy Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 Tập đọc : 31 Thầy thuốc như mẹ hiền Theo Trần Phương Hạnh I. Mục đích yêu cầu 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3) -Thông qua bài học giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) : Đọc bài “Về ngôi nhà đang xây” trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới ( 35 phút) 3.1. Giới thiệu bài: ở thủ đô Hà Nội và nhiều thành phố thị xã mang tên Hải Thượng Lãn Ông. Đó là tên hiệu của danh yLê Hữu Trác, một vị thầy thuốc nổi tiếng trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Bài đọc hôm nay giới thiệu với các em tài năng, nhân cách cao thượng và tấm lòng như mẹ hiền của vị danh y ấy. 3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. (chia bài thành 3 phần: phần 1 từ đầu đến Mà còn cho thêm gạo củi; Phần 2 tiếp đến Càng nghĩ càng hối hận ; Phần 3 còn lại) + Đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, lỗi ngắt giọng, nhấn giọng. + HS đọc nối tiếp lần 2, GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó. - HS đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Tìm những chi tiết nói lên tấm lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người thuyền chài. - Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ? ( ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một người thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm). - Vì sao có thể nói Lãn Ông không màng danh lợi ? - Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ? (Lãn Ông không màng danh, chăm chỉ làm việc. Công danh rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi. Công danh chẳng đáng coi trọng; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể thay đổi). c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp cả bài dưới sự hướng dẫn của GV - Hướng dẫn HS đọc tốt đoạn 2. (chú ý nhấn mạnh các từ ngữ nói về tình cảnh người bệnh sự tận tuỵ chăm sóc người bệnh và lòng nhân hậu của Lãn Ông. Lưúy cách ngắt câu: Lãn Ông biết tin/ bèn đến thăm.) - GV hướng dẫn HS đọc; GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo cặp; thi đọc diễn cảm. 3.3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 1. Luyện đọc: - Công danh trước mắt/ trôi như nước Nhân nghĩa trong lòng/ chẳng đổi phương. - Nhấn giọng vào các từ : nhà nghèo, đầy mụn mủ, nồng nặc, không ngại khổ, ân cần,suốt một tháng trời, … 2. Tìm hiểu bài: a) Hải Thượng lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái. không màng danh lợi. b) Hải Thượng lãn Ông là một thầy thuốc không màng danh lợi. Nội dung : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải thượng Lãn Ông.

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc