Giáo án lớp 5B Tuần 10 Trường Tiểu học Yên Lâm

- Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ đoạn văn.

(HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.)

- Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 10 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày dạy Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt: ôn tập kiểm tra giữa kì I tiết 7 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, kiểm tra kiến thức và kĩ năng dùng từ đặt câu. II. Chuẩn bị : - Đề bài: Đề bài trong SGK, được chế bản in phát tới từng HS.(theo hai mẫu đề chẵn, lẻ) Đề chẵn: Dựa vào nội dung bài tập đọc Mần non Trong SGK trang 98, trả lời câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào ? Mùa xuân Mùa hè Mùa đông Mùa thu Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào ? Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non ? Dùng những tính từ tả đặc điểm của người để miêu tả mầm non. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về ? Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân. Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân. Nhờ màu sắc tươi tắn của cây cỏ, hao lá mùa xuân. Em hiểu câu thơ Rừng cây trông thưa thớt nghĩa là thế nào ? Rừng thưa thớt vì rất ít cây. Rừng thưa thớt vì cây không có lá. Rừng thưa thớt vì toàn là lá vàng. ý chính của bài thơ là gì ? Miêu tả mầm non. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. Trong câu nào dưới đây từ mần non được dùng với nghĩa gốc ? Bé đang học ở trường mầm non. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước. Trên cành cây có những mầm non mới nhú. Hối hả có nghĩa là gì ? Rất vội vã, muốn làm việc gì cho nhanh. Mừng vui, phấn khởi vì được như ý. Vất vả vì dốc hết sức để làm cho thật nhanh. Từ thưa thớt thuộc loại từ nào ? Danh từ Tính từ Động từ Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ? Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, lào rào, thưa thớt Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt, róc rách, lặng im Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách Từ nào đồng nghĩa với từ im lặng ? Lặng im Nho nhỏ Lim dim Đề lẻ : 1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào ? Mùa hè Mùa xuân Mùa thu Mùa đông Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào ? Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non ? Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. Dùng những tính từ tả đặc điểm của người để miêu tả mầm non. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về ? Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân. Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân. Nhờ màu sắc tươi tắn của cây cỏ, hao lá mùa xuân. Em hiểu câu thơ Rừng cây trông thưa thớt nghĩa là thế nào ? Rừng thưa thớt vì toàn là lá vàng. Rừng thưa thớt vì cây không có lá. Rừng thưa thớt vì rất ít cây. ý chính của bài thơ là gì ? Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. Miêu tả mầm non. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Trong câu nào dưới đây từ mần non được dùng với nghĩa gốc ? Bé đang học ở trường mầm non. Trên cành cây có những mầm non mới nhú. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước. Hối hả có nghĩa là gì ? Vất vả vì dốc hết sức để làm cho thật nhanh. Rất vội vã, muốn làm việc gì cho nhanh. Mừng vui, phấn khởi vì được như ý. Từ thưa thớt thuộc loại từ nào ? Tính từ Danh từ Động từ Dòng nào dưới đây chỏ gồm các từ láy ? Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt, róc rách, lặng im. Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, lào rào, thưa thớt Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách Từ nào đồng nghĩa với từ im lặng ? Lim dim Lặng im Nho nhỏ III. Lên lớp A. Bài cũ : B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Gv phát đề cho HS, hướng dẫn HS cách làm bài - Nhắc nhở HS trước khi làm bài 3. HS làm bài; Gv bao quát lớp, nhắc nhở HS kịp thời khi HS có hành vi sai trong giờ kiểm tra. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn những HS chưa kiểm tra chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau. Toán : 49 luyện tập I. Mục tiêu : giúp HS : - Củng cố kĩ năng cộng hai số thập phân. - nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân. - Củng cố về giải toán có nội dung hình học, tìm số trung bình cộng. II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: HS đọc yêu cầu - GV kể sẵn bảng như SGK, giới thiệu từng cột, nêu giá trị a, b ở từng cột; HS tính giá trị a + b và b + a sau đó so sánh để thấy “Với các giá trị của a, b như đã cho thì giá trị số của hai biểu thức a + b và b + a là như nhau. - HS rút ra kết luận về tính chất giao hoán trong phép cộng số thập phân. - Cho 2 – 3 HS nhắc lại và lấy ví dụ. BT2 : HS làm bài rồi chữa bài. - Khi chữa bài cho HS làm theo cột. BT3: HS đọc đề bài, phân tích bài toán, nêu hướng giải. - HS giải, nhận xét, đánh giá. BT4: HS đọc bài toán. - HS phân tích đề toán, nhận dạng toán (toán trung bình cộng). - HS nêu hướng giải, Gv nhận xét, HS giải. - GV giúp đỡ HS yếu. - Tổ chức chữa bài, nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Đạo đức : 10 tình bạn I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết bạn. - Thực hiện đối sử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị - Bài hát “Lớp chúng mình đoàn kết” III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : B. Bài mới Tiết : 2 Hoạt động 1 : Đóng vai - HS đóng vai theo nhóm + Đọc bài 1, thảo luận, chuẩn bị đóng vai + HS đóng vai. - Thảo luận cả lớp : + Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn bè làm điều sai ? em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không ? + Em suy nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái ? Em có giận, có trách bạn không ? + Em có suy nghĩ gì về cách ứng xử khi đóng vai của các nhóm ? Cách ứng xử nào phù hợp, chưa phù hợp ? Hoạt động 2 : Tự liên hệ HS tự liên hệ trao đổi với bạn bên cạnh. Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. GV kết luận. Hoạt động 3 : HS hát, kể chuyện, đọc ca dao, tục ngữ, … về chủ đề tình bạn. HS xung phong trình bày. Lớp nhận xét, GV biểu dương. GV giới thiệu thêm. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Thực hành theo nội dung bài học. Ngày dạy Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt: ôn tập kiểm tra giữa kì I tiết 8 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiểm tra kĩ năng viết văn tả cảnh: kĩ năng bố cục bài văn (lập dàn ý), kĩ năng viết câu ở bài, kết bài, viết đoạn văn. II. Chuẩn bị : - Đề bài : Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. III. Lên lớp A. Bài cũ : B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết 1. 2. GV ghi đề bài lên bảng, nhắc nhở HS trước khi làm bài. 3. HS làm bài, Gv bao quát lớp. 4. GV thu bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Toán : 50 tổng của nhiều số thập phân I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố kĩ năng cộng số thập phân. - Biết cách tính tổng của nhiều số thập phân. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân và vận dụng vào thực hành tính thuận tiện nhất. II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS tính tổng của nhiều số thập phân. a) Gv nêu ví dụ, HS nêu phép tính giải, GV ghi bảng. - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính. - HS nhận xét về cách tính, GV kết luận b) GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài.(như trong SGK) 3. Thực hành BT1: HS tự làm bài rồi chữa bài, khi chữa bài GV nên yêu cầu HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân. BT2: Hướng dẫn HS tương tự như hướng dẫn HS nhận ra tính chất giao hoán. GV Kết luận : Phép cộng số thập phân có tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) BT3: HS tự làm bài rồi chữa bài; khi chữa bài Gv nên yêu cầu HS giải thích đã áp dụng tính chất nào. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. BGH duyệt: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 22/10/2012 tuần 11 Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tập đọc : 21 chuyện một khu vườn nhỏ Văn Long I. mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Thông qua bài học giáo dục học sinh yêu quý môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) : 3. Bài mới ( 35 phút) a. giới thiệu bài: b. Luyện đọc - HS khá giỏi đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng đoạn 1 hoặc 2 lượt bài tập đọc; GV nghe và sửa lỗi phát âm. - GV hướng dẫn, HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài trước lớp (1 hoặc 2 lượt), GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ được chú giải trong SGK. - GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn theo cặp. - GV đọc mẫu lần 1. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bé Thu thích ra ban công để làm gì? - Những loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì? - Vì sao khi thấy chim về đậu trên ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ? 1. Luyện đọc: Đoạn 1: câu đầu, đoạn 2 tiếp đến không phải là vườn, đoạn 3: còn lại. Giải nghĩa từ : ban công, cầu viện, săm soi. 2. Tìm hiểu bài: Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho cuộc sống môi trường xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp.

File đính kèm:

  • doctuan 10.doc