Giáo án Lớp 5A3 Tuần 29 Năm 2013 - 2014

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

 - Giao tiếp ứng xử phù hợp.

 - Kiểm soát cảm xúc.

 - Ra quyết định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A3 Tuần 29 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát trước hình dáng, hoạt động của con vật. - 1, 2 tốp HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - Các nhóm nhìn bảng phụ chữa lỗi cho nhau. - HS lắng nghe, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh để thấy cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn. - Một số HS tiếp nối đọc. - Cả lớp trao đổi về bài chữa. Chính tả (Nhớ - viết) ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng CT3 khổ thơ cuối bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ba bảng nhóm kẻ bảng phân loại để HS làm BT2. - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Ba, bốn bảng nhóm để HS làm BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ HS viết ở tiết Chính tả trước. 2. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2/ Hướng dẫn HS nhớ - viết: - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời 1 – 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. - GV cho cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối để ghi nhớ. GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai (rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất…); cách trình bày bài thơ thể tự do (đầu mỗi dòng thơ thẳng theo hàng dọc). - GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con. - GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết bài. - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2 - GV gọi một HS đọc nội dung của bài tập. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Gắn bó với miền Nam, gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng (trong VBT); suy nghĩ kĩ để nêu đúng nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó. GV phát riêng bút dạ và phiếu cho 3 nhóm HS. - GV mời các nhóm HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; mời hai, ba HS nhìn bảng đọc lại. Bài tập 3 - HS đọc nội dung của bài tập. - GV cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. - GV hướng dẫn: Tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, các em hãy phân tích các bộ phận tạo thành tên đó (dùng dấu gạch chéo /). Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng. - GV yêu cầu một HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn. - GV yêu cầu HS viết lại tên các danh hiệu cho đúng. GV phát giấy khổ A4 cho 3 – 4 HS. - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - Các nhóm đọc thầm. - HS viết bảng con và phân tích từ khó: Phấp phới, trong biếc, bát ngát, khuất, rì rầm. - HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp vở. - 2 HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm và làm bài tập. - HS thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét. - 2 – 3 HS đọc, cả lớp theo dõi, ghi nhớ: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Làm việc nhóm 4. - 1 HS trình bày: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (lặp lại 2 lần); bà mẹ Việt Nam anh hùng. - Làm vở. - Miệng: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân. Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng. Lịch sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976. + Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca , Thủ đô và thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vài Dinh Độc Lập, nội các Dương II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976. - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975. - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu. 2.2. Hoạt động 1: - GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6-01-1946), từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khóa VI. - GV nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI. 2.3. Hoạt động 2: - GV cho HS tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI, năm 1976. - GV yêu cầu các nhóm trao đổi, tranh luận đi tới thống nhất các ý: tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. 2.4. Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì? - GV kết luận: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. 2.5. Hoạt động 4: - GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khóa VI. - GV cho HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nêu rõ những nội dung cần nắm. Dặn HS về nhà xem trước bài “Xây dựng nhà máy thủy điện hòa bình”. - 1 HS trình bày, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. * Làm việc cả lớp. - HS lắng nghe và theo dõi trong SGK. * Làm việc theo nhóm. - Các nhóm HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung: Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh. * Làm việc theo nhóm. - Các nhóm HS thảo luận và phát biểu: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện sự thống nhất đất nước. - HS lắng nghe. * Làm việc cả lớp. - HS phát biểu cảm nghĩ. Buổi chiều TH Toán: TIẾT 2 - TUẦN 29 I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được cách nhân, chia số đo thời gian. - Biết vận dụng để giải một số bài tập có liên quan đến đơn vị đo thời gian. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Nêu cách nhân, chia số đo thời gian. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Điền >, <, = thích hợp vào chỗ chấm: - Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết quả ở từng nhóm. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm: - Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết quả ở từng nhóm. Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: - Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết quả ở từng nhóm. Bài 4: Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: - Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết quả ở từng nhóm. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết quả ở từng nhóm. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - 2 HS nêu. - HS tự làm cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả. ĐA: a. > b. = c. > d. < - Làm bài cá nhân, thống nhất đáp án trong nhóm. - Làm bài cá nhân, thống nhất đáp án trong nhóm ĐA: a. S b. S c. = - HS tự làm cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất đáp án. ĐA: C - Lắng nghe TH Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. MỤC TIÊU: - Củng cố để học sinh biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc dùng các từ ngữ đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập : (30’) Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Chữa bài trong nhóm. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài cá nhân. - Kiểm tra kết quả ở từng nhóm. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài cá nhân. - Kiểm tra kết quả ở từng nhóm. 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Làm bài cá nhân, thống nhất đáp án trong nhóm. 1) ! 6) ! 2) ? 7) . 3) ! 8) ? 4) ! 9) ! 5) . 10) ! 11) ! - Làm bài cá nhân, thống nhất đáp án trong nhóm. 1) . 6) ! 2) ? 7) ! 3) . 8) . 4) ! 5) ? - Làm bài cá nhân, thống nhất đáp án trong nhóm. - Lắng nghe Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần. - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : + Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số. + Học tập: Có học bài, làm bài tập, sôi nổi xây dựng bài. Còn một số em có ý thức học tập chưa cao, chữ viết còn cẩu thả... + Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác. + Vệ sinh: VS cá nhân khá sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch. + Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 29 - Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt. - Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao. 3. Kết thúc - Cho HS hát các bài hát tập thể. - Lớp trưởng nêu chương trình. - Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. - Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. -HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau Duyệt của BGH Ngày tháng năm 2014

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 29LIEN.doc
Giáo án liên quan