Giáo án Lớp 5 Tuần thứ 33

I. MỤC TIÊU:

 - Thuộc các công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.

 - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.

 * Học sinh đại trà hoàn thành các bài tập 2, bài 3. HS khá, giỏi làm được các bài tập trong sgk.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần thứ 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét, sữa chữa từng nhóm. Bài 2 - Cho HS tự làm. - GV nhận xét, sữa chữa từng nhóm Bài 3: (HS khá giỏi) - Cho HS tự làm. - GV nhận xét, sữa chữa từng nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: 3p - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Luyện tập - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS nghe. - Tự làm, đổi vở kiểm tra thống nhất kết quả trong nhóm. Bài giải Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18 ) : 2 = 15 ( km ) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là : ( 12 + 18 + 15 ) : 3 = 15 ( km ) Đáp số : 15 km - Tự làm, đổi vở kiểm tra thống nhất kết quả trong nhóm. Bài giải Nửa chu vi HCN là : 120 : 2 = 60 ( m ) Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 10m Chiều dài mảnh dất HCN là : ( 60 + 10 ) : 2 = 35 (m ) Chiều rộng mảnh đất HCN là : 35 – 10 = 25 ( m) Diện tích mảnh đất HCN là : 35 x 25 = 875 ( m2) Đáp số : 875 m2 - Tự làm, đổi vở kiểm tra thống nhất kết quả trong nhóm. Bài giải 1cm3kim loại cân nặng là : 22,4 : 3,2 = 7 (g ) 4,5 cm3 kim loại cân nặng là : 7 x 4,5 = 31,5 ( g ) Đáp số : 31,5 g --------------------bad------------------- Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5p - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: 30p a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Cho HS đọc nội dung - Gọi HS nêu đề bài chọn tả. - Cho HS đọc gợi ý. - GV nhắc HS: Lập dàn ý theo gợi ý SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát tinh tế của mỗi HS. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét và chữa từng nhóm. Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS trình bày miệng bài văn tả người theo dàn ý đã lập. - Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày. - GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay. 3.Củng cố, dặn dò: 5p - GV nhận xét giờ học. - HS tự đọc nội dung. - Một số HS nêu đề bài chọn tả. - HS tự đọc gợi ý. - HS tự lập dàn bài, đọc và nhận xét trong nhóm. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài và trình bày miệng bài văn tả người theo nhóm 2. - Cử đại diện trình bày. Nhận xét và bình chọn bài hay nhất. --------------------bad------------------- Tiết 4: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) I. MỤC TIÊU: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép, làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5p - Gọi 2 HS làm lại bài 2 bài 4 tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 30p a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. GV nhắc HS đọc kĩ từng câu văn, phát hiện chỗ nào thể hiện lời nói của nhân vật, ý nghĩ của nhân vật thì điền dấu ngoặc kép. - GV nhận xét, sữa chữa ở từng nhóm. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu. - GVgợi ý : Đoạn văn có những từ dùng đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của các em là tìm và đặt vào trong ngoặc kép. - GV nhận xét, sữa chữa ở từng nhóm. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu. - GV nhắc HS khi thuật lại cuộc họp, các em phải dẫn lời nói trực tiếp của các thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. - GV nhận xét, sữa chữa ở từng nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: 5p - GV nhận xét tiết học. - CB bài sau: MRVT: Quyền và bổn phận. - 2 HS làm bài. - HS nhận xét. - HS tự đọc yêu cầu. - 2HS cùng bàn nói cho nhau nghe về tác dụng của dấu ngoặc kép. “ Phải nói ngay để thày biết”: Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. “ Thưa thày, sau này …ở trường này” : Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm. ..bình chọn “Người giầu có nhất”..Cậu ta có cả một “ gia tài”... - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất đáp án. --------------------bad------------------- Ngày giảng: Thứ 6 / 09/5/2014 Tiết 1: Địa lí ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nhgiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: 5p - Gọi HS lên chỉ vị trí của các đại dương trên quả địa cầu. - GV nhận xét. 2. Bài mới: 25p a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b) Hướng dẫn HS ôn tập Hoạt động 1 : - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên quả Địa cầu. - GV tổ chức cho HS thi: Đối đáp nhanh - GV phát thẻ ghi tên nước và thẻ ghi tên châu lục. - GV yêu cầu HS gắn đúng tên nước với tên châu lục. - Gọi HS nhận xét. Hoạt động 2 : - Cho HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng ở câu 2 b. - Gọi đại diện nhóm trả lời. 3.Củng cố, dặn dò: 5p - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và CB - 2 HS lên chỉ. - HS nhận xét. - Một số HS lên chỉ trên quả Địa cầu. - HS thi Đối đáp nhanh: hai đội mỗi đội 8 em. + Đội 1: nêu tên nước; đội 2 nêu tên châu lục ứng với tên nước vừa nêu. - HS còn lại làm trọng tài. - HS thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b. - HS trả lời. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải một số bài toán về chuyển động đều. *Học sinh đại trà hoàn thành các bài 1, 2, 3. HS khá, giỏi hoàn thành các bài tập trong sgk. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5p - Gọi HS chữa lại bài 3. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới.32p a) Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Cho HS đọc đề bài và tóm tắt. * GV gợi ý: Bài thuộc dạng toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số”. - Cho HS vẽ sơ đồ và làm bài. - GV nhận xét, sửa chữa ở từng nhóm. Bài 2 - Cho HS đọc đề bài và tóm tắt. * GV gợi ý : Bài thuộc dạng toán tìm hai số biết tổng và tỉ. - Cho HS vẽ sơ đồ và làm bài. - GV nhận xét, sửa chữa ở từng nhóm. Bài 3: - Cho HS tự đọc đề bài và làm. - GV nhận xét, sửa chữa ở từng nhóm. Bài 4: (HS khá giỏi) - HS đọc đề bài và quan sát biểu đồ. * GV gợi ý: Tìm số HS khá, sau đó tìm số HS khối lớp 5,tìm số HS giỏi, số HS trung bình. - GV nhận xét, sửa chữa ở từng nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: 3p - GV nhận xét giờ.Chuẩn bị bài sau: luyện tập. - HS làm. - HS nhận xét. - HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất đáp án. Bài giải: Diện tích hình tam giác BEC là : 13,6 : ( 3 – 2 ) x 2 = 27,2 ( cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là : 27,1 + 13,6 = 40,8 ( cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2) Đáp số : 68 cm2 - HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất đáp án. Bài giải: Số HS nam trong lớp là: 35 : ( 4 + 3 ) x 3 = 15 ( học sinh ) Số HS nữ trong lớp là : 35 - 15 = 20 ( học sinh ) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là : 20 - 15 = 5 ( học sinh ) Đáp số: 5 học sinh - HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất đáp án. Bài giải: Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là 12 : 100 x 75 = 9 ( lít ) Đáp số : 9 lít - HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất đáp án. Bài giải: Tỉ số phần trăm HS khá là : 100% - 25 % - 15 % = 60 % Mà 60% học sinh là 120 học sinh Số HS khối lớp 5 là : 120 : 60 x 100 = 200 ( học sinh) Số HS giỏi là : 200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh ) Số HS trung bình là : 200 : 100 x 15 = 30 ( học sinh ) Đáp số : 50 HS giỏi; 30 HS trung bình --------------------bad------------------- Tiết 3: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU: - HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. Bài viết hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Dàn ý đã chuẩn bị tiết trước. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 5p 2. Bài mới: 30p a) Giới thiệu bài - Tiết học hôm nay các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập. b) Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK. * GV nhắc: - Các em nên viết bài theo dàn ý đã lập ở tiết trước. Tuy nhiên các em có thể chọn đề bài khác. - Dù viết theo đề bài nào các em cũng cần kiểm tra lại, chỉnh sửa sau đó mới viết bài. c) HS viết bài - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài cho tốt. 3. Củng cố, dặn dò: 5p - GV nhận xét tiết học. - Thông báo trả bài văn Tả cảnh - HS nghe. - 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. - HS nghe nhắc nhở trước khi làm bài. - HS làm bài vào vở. - HS nghe nhận xét và nhắc nhở Tiết 4: Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần. - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : + Chuyên cần: Đảm bảo sĩ số. + Học tập: Có học bài, làm bài tập, sôi nổi xây dựng bài.... + Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác. + Vệ sinh: Vệ sinh lớp học và khu vực sạch. + Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 34 - Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt. - Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao. 3. Kết thúc - Cho HS hát các bài hát tập thể. - Lớp trưởng nêu chương trình. - Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. - Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. -HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc