Giáo án Lớp 5 Tuần thứ 1

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài.

-Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mong ước hoà bình của thiếu nhi.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói len khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

3. Giáo dục hs biết yêu quý những gì sẵn có.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần thứ 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phút 10 - 12 phút 7 - 8 phút 4 - 6 phút x x x x x x x x x x * GV - Lần 1-2 G điều khiển lớp tập có nhận xét sửa chữa động tác sai cho học sinh. - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. G theo dõi, nhận xét, sửa sai - Tổ chức thi đua giữa các tổ. - Tập hợp theo đội hình chơi. - G nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Lớp chơi thử, chơi thật. - Nhận xét tuyên dương nhóm chơi tốt. Đội hình vòng tròn. Ngày soạn: 15 / 9 / 2010 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2010 Kí duyệt Tập làm văn: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I, Mục tiêu: - Giúp học sinh viết một bài văn tả cảnh. - Giáo dục hs viết bài cẩn thận II, Đồ dùng dạy học: - Bảng viết đề tài, cấu tạo bài văn tả cảnh. III, Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị vở cử học sinh. 2, Thực hành viết. - Gv đưa ra các đề tài, gọi học sinh đọc (Sgk – 44). - Lưu ý về cấu tạo bài văn tả cảnh, cần viết đủ theo các phần. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc và quan sát cấu tạo ở bảng. Học sinh viết bài. 3, Thu và chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. 4, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ viết. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. Toán: Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS củng cố về : - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó. - Các mối quan hệ tỉ lệ đã học. - Giải bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài. Tóm tắt: ? em Nam : I I I 28 em Nữ : I I I I I I ? em Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam là : 28 : 7 x 2 = 8 (em) Số học sinh nữ là : 28 – 8 = 20 (em) Đáp số : nam 8 em, nữ 20 em - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 1. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt Chiều dài : I I I Chiều rộng : I I 15 em Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 2 – 1 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : 1 = 15 (phần) Chiều dài của mảnh đất là : 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất là : (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số : 90 m Bài 3 - Gv gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 100 km : 12l 50 km : ...l ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế hoặch thay đổi như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò - Nếu còn thời gian GV cho HS ôn thêm về các mối quan hệ tỉ lệ đã học. - GV tổng kết tiết học dặn dò HS. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS : Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lĩt xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là : 100 : 50 = 2 (km) Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là : 12 : 2 = 6 (l) Đáp số : 6l - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. - HS trao đổi và nêu : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày hoàn thành thu hoạch giảm đi bấy nhiêu lần. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. HS cả lớp theo dõi để nhận xét, sau đó tự kiểm tra bài của mình. - HS nghe câu hỏi của GV và trả lời : Khoa học: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục. - Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh. - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ, thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy học : - Các hình minh hoạ tr18,19 Sgk - Thẻ Đ - S - Phiếu câu hỏi để chơi trò chơi III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: ( 3 phút) + Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn tuổi vị thành niên + Biết được đặc điểm của con người ở từng giai đoạn có lợi gì? - GV n/x, cho điểm 2. Bài mới a. GV giới thiệu và ghi đầu bài(1 phút) b. Tìm hiểu bài * Những việc nên làm để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì ( 15 phút) - GV nêu: ở tuổi dậy thì các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. Để lâu trên cơ thể sẽ tạo nên mùi khó chịu, đó chính là môi trường lí tưởng cho vi khuẩn phát triển. Để cơ thể chúng ta luôn thơm tho, sạch sẽ ta cần làm gì? * HĐ1: Y/c HS thảo luận theo nhóm 2 trao đổi với nhau về những việc nên làm và không nên làm để giữ VS tuổi dậy thì ( Ghi vào giấy, có thể tham khảo phần gợi ý ở các hình trong SGK) - Gv đi đến các nhóm hỗ trợ - Hết t/g, mời các nhóm lên trình bày. - GV n/x và kết luận kết hợp chỉ tranh minh hoạ những việc cần làm - Ghi bảng tóm tắt thông tin: Giữ VS = tắm giặt + rửa mặt + gội đầu + thay quần áo + thay đồ lót và rửa sạch bộ phận sinh dục. + Trong lớp ta bạn nào tự nhận thấy mình đã thực hiện tốt việc giữ VS cơ thể? - GV khen ngợi các em t/h tốt và nhắc nhở các em khác t/h VS tốt hơn. * HĐ2: Tổ chức chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” (7 phút) - GV nêu về việc dùng đồ lót như thế nào cho hợp lí. Để hiểu vấn đề này cùng chơi trò chơi - Gv phổ biến luật chơi: Mỗi HS dùng thẻ Đ - S, sau mỗi câu hỏi thì giơ thẻ và đại diện nhóm trả lời câu hỏi: Vì sao? Nhóm nào làm tốt nhất là nhóm thắng. - Cử một HS làm quản trò ( đọc câu hỏi) GV làm cố vấn, n/x, đánh giá câu trả lời của HS - GV kết luận và hỏi: Theo em sử dụng đồ lót ntn cho phù hợp? * Những việc nên làm và không nên làm để BV sức khoẻ tuổi dậy thì ( 6 phút) Y/c HS làm việc theo nhóm 4 để tìm ra những việc nên làm và không nên làm để BV SK tuổi dậy thì (Quan sát hình tr19) - Gọi HS báo cáo kết quả t/l - GVKL: ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là ở tuổi dậy thì. Các em cần ăn uống đủ chất 3. Củng cố: (3phút) + Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lưu ý điều gì? + Qua bài học, em rút ra được điều gì cho bản thân? 4.Dặn dò:(1phút) - T/h tốt theo bài học - CBBS: Xem trước bài 9 2 HS trả lời HS khác n/x HS mở SGK HS lắng nghe 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận ghi các ý kiến ra giấy Đại diện một số nhóm nêu ý kiến, nhóm khác n/x, bổ sung HS ghi theo GV HS giơ tay HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi Chuẩn bị thẻ 1 Hs lên trên lớp đọc câu hỏi: C1: Loại vải dùng để may quần áo lót là vải pha ni – lông. Đ hay S? Vì sao? C2: Loại vẩi dùng đẻ may quần áo lót tốt nhất là vải bông. Đ hay S? Vì sao? C3: Chúng ta nên mặc quần áo lót bó sát người. Đ hay S? Vì sao? C4: Chúng ta nên mặc quần áo lót rộng. Đ hay S? Vì sao? C5: Chúng ta nên mặc quần áo vừa vặn với người. Đ hau S? Vì sao? - HS các nhóm chơi theo luật đã phổ biến - HS chia theo nhóm, t/l Đại diện nhóm báo cáo KQ t/l 2 HS nữ trả lời 1 – 2 HS nêu HS nghe Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗ hình ảnh, kể lại được câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”; kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên. 2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. 3. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 40. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yc HS kể lại một việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Nhận xét, ghi điểm. - 2 HS lên bảng kể và trả lời câu hỏi của GV 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - HS lắng nghe. 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: - GV kể lần 1: H: Câu chuyện xẩy ra vào thời gian nào? H: Truyện phim có những nhân vật nào? - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng hình ảnh minh hoạ, giải thích từng lời thuyết minh. - Y/c HS giải thích lời thuyết minh cho từng hình ảnh. - HS lắng nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện phim. - Ngày 16/3/1968 - Mai - cơ: cựu chiến binh Mỹ ; - Tôm - xơn: chỉ huy đội bay. - 7 HS tiếp nối nhau giải thích. GV kết luận: Vào ngày 16/3/1968 tại xã Sơn Mỹ - Mỹ Lai - huyện Sơn Tịnh - tỉnh Quảng Ngãi đã xẩy ra một cuộc thảm sát vô cùng tàn khốc của quân đội Mỹ. Chúng đốt nhà, ruộng vườn ... - HS láng nghe 2.3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo nhóm - HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm (mỗi nhóm kể theo 2 - 3 tấm ảnh). Sau đó 1 em kể toàn chuyện. Cả nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý gnhĩa câu chuyện. b) Thi kể trước lớp theo hai hình thức: + Kể tiếp nối. + Kể tàon bộ câu chuyện. + Cho HS bình chọn + Nx, cho điểm từng HS. - 5 HS kể tiếp nối từng đoạn chuyện. - 2 HS thi kể toàn bộ truyện. HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa của truyện - Cả lớp bình chọn bạn kể hay, bạn kể hay nhất trong tiết học. 3. Củng cố - dặn dò: - H: Câu chuyện ca ngợi điều gì? - GV kết luận: Chiến tranh thật kinh khủng. Bất kỳ một cuộc chiến tranh nào ... - GV nhận xét tiết học; hướng dẫn về nhà. - 2 - 3 HS trả lời.

File đính kèm:

  • docgiao an 5.doc
Giáo án liên quan