Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 20 môn Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân

Mục tiêu:

Hiểu nghĩa từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh BT3, BT4).

II. Đồ dùng dạy học:

+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2.

 

doc2 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 20 môn Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm Tiết: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN. I. Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy học: + GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép. Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh. Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân. Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Công dân”. v Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân. v Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chủ điểm. Bài 3: Cách tiến hành như ở bài tập 2. Bài 4: Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm. -Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. 4. Củng cố - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. 5-Nhận xét tiết học Hát -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến. VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõõ. 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. VD: Công là của nhà nước của chung Công là không thiên vị Công là thợ khéo tay Công dân Công cộng Công chúng Công bằng Công lý Công minh Công tâm Công nhân Công nghệ Cả lớp nhận xét. -Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân. Học sinh phát biểu ý kiến. VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân. Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng. 1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời. VD: Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công dân. Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng , từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docLUYEN TU 1.doc