Giáo án Lớp 5 Tuần 8 Thứ ba

· Kết thúc kiểu bài tả người, học sinh nắm chắc thêm về tả người hoạt động.

· Tiếp tục vận dụng vào bài viết những điều đã học về văn tả người (chọn tả những đặc điểm nổi bật về hình dáng, tính tình, hoạt động, kết hợp bộc lộ tình cảm của người viết một cách tự nhiên.

· Rèn kĩ năng diễn đạt gãy gọn, sinh động – Dùng từ chính xác – Trình bày sạch – Chữ viết rõ ràng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 8 Thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2003 Tập làm văn Tả người ( Bài làm viết ) Đề bài : Tả một người thân của em đang làm việc ở nhà ( trồng cây hoặc chăm sóc cây, nấu ăn, giặt giũ … ) I. YÊU CẦU : Kết thúc kiểu bài tả người, học sinh nắm chắc thêm về tả người hoạt động. Tiếp tục vận dụng vào bài viết những điều đã học về văn tả người (chọn tả những đặc điểm nổi bật về hình dáng, tính tình, hoạt động, kết hợp bộc lộ tình cảm của người viết một cách tự nhiên. Rèn kĩ năng diễn đạt gãy gọn, sinh động – Dùng từ chính xác – Trình bày sạch – Chữ viết rõ ràng. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 2ph 3ph 35ph 1ph 1. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. 2. Nhắc nhở HS trước khi làm bài. - GV nắm tình hình chuẩn bị của cả lớp, nhắc HS nắm chắc đề bài, chuyển từ dàn bài chi tiết đã chuẩn bị thành bài văn hoàn chỉnh. 3. HS làm bài. - GV nhắc lại vắn tắt những điểm đã hướng dẫn trong mục Yêu cầu. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, kém. 4. Thu bài. 5. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 6. Dặn dò : - Xem lại dàn bài chung văn tả người. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài và đọc lại ghi nhớ về kiểu bài tả người. - HS làm bài Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2003 Toán Khái niệm số thập phân I. YÊU CẦU : Bước đầu có khái niệm về số thập phân , phân biệt được phần nguyên và phần thập phân của một số thập phân . Biết đọc số thập phân . II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét và sửa chữa bài kiểm tra. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Đo và ghi kết quả phép đo. Tổ chức : Làm việc cá nhân. -Gọi 1 HS đo chiều dài bảng lớp. GV hướng dẫn cách đo. GV hỏi : - 7 dm bằng mấy phần của mét ? ( m ) - Hãy viết 2 m 7 dm thành hỗn số ! - GV thông báo : Có thể viết 2m gọn hơn là 2,7 m. Đây là cách viết mới. - GV : 2,7 m đọc là "hai phẩy bẩy mét". Số 2 viết bên trái dấu phẩy chỉ 2 m, số 7 viết bên phải dấu phẩy chỉ m. Có bao nhiêu chữ số ở bên phải dấu phẩy thì có bấ - Gọi 1 HS đo chiều rộng bảng lớp. GV hướng dẫn cách đo. - GV ghi bảng : 1 m 35 cm = và yêu cầu cả lớp tự giải. - Gọi HS phân tích : Số 1 viết bên trái dấu phẩy chỉ 1 m, số 35 viết bên phải dấu phẩy chỉ m. - GV nói thêm : Có bao nhiêu chữ số ở bên phải dấu phẩy thì có bấy nhiêu chữ số 0 ở mẫu số. d) GV đọc cho HS ghi : 172 mm - GV ghi bảng : 172 mm = và yêu cầu cả lớp tự giải. - Gọi HS đọc : Không phẩy một trăm bảy mươi hai mét. - Gọi HS phân tích : Số 0 viết bên trái dấu phẩy chỉ 0 m, số 172 viết bên phải dấu phẩy chỉ m. Có bao nhiêu chữ số ở bên phải dấu phẩy thì có bấy nhiêu chữ số 0 ở mẫu số. HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Giới thiệu thuật ngữ : số thập phân Tổ chức : Giảng giải - Các số như 2,7 ; 1,35 ; 0,172 gọi là các số thập phân. Trong mỗi số thập phân, chẳng hạn 1,35; số viết ở bên trái dấu phẩy ( số 1 ) gọi là phần nguyên, số viết ở bên phải dấu phẩy ( số 35 ) gọi là phầnthập phân. Số 1,35 đọc là "một phẩy ba mươi lăm". - Cho HS phân biệt phần nguyên và phần thập phân của các số 2,7 ; 0,72 rồi đọc các số đó. HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Luyện tập Tổ chức : 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Bài nhà : 3 - Chuẩn bị bài : Hàng của số thập phân – Đọc viết số thập phân. - HS đọc kết quả.( Ví dụ : "Hai mét bảy đêximet". ) - Cả lớp tự ghi : 2 m 7 dm. ( Cả lớp làm vở nháp, 1 em lên bảng làm ) -vài HS nhắc lại - HS đọc kết quả.( Ví dụ : "1 m 35 cm". ) HS đọc : Một phẩy ba mươi lăm mét. Hs ghi - Vở nháp : 1,4 - Vở toán lớp : 2 - Thi đua : Viết các hỗn số sau dưới dạng số thập phân : * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -. Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2003 Khoa học Kim loại và hợp kim I. YÊU CẦU : Sau bài học, HS biết : Trả lời các câu hỏi về nguồn gốc kim loại và hợp kim, về công dụng của kim loại và hợp kim. Trình bày tính chất của sắt, đồng và công dụng của chúng. Giảm tải : BỎ Mục 1. Sắt : “ nặng gấp 8 lần nước ( với cùng thể tích )” - ( trên 1500OC ) - “Sắt có trong các thiên thạch … các quặng sắt” Mục 2. Đồng : cụm từ : ( trên 1000OC ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các mẫu vật được làm từ sắt, gang, thép, đồng và các hợp kim của đồng. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Dầu mỏ 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu nguồn gốc của kim loại. Tổ chức : Đàm thoại - Kể tên một số quặng kim loại mà em biết ? - Người ta đã khai thác quặng kim loại từ các mỏ để làm gì ? HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tìm hiểu về hợp kim Tổ chức : Đàm thoại - Có một số đồ dùng được làm bằng đồng thau, vậy đồng thau được tạo thành do đồng được kết hợp thêm với kim loại gì ? ( kẽm ) - Có một số đồ dùng được làm bằng gang hoặc thép , vậy chúng được tạo thành là do sắt kết hợp với chất nào ? ( cac-bon ) Giáo viên chốt ý : Đồng thau, gang, thép … được tạo thành bởi sự kết hợp giữa các kim loại với nhau hoặc giữa kim loại với các chất khác. Người ta gọi chúng là hợp kim. HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Tìm hiểu công dụng của kim loại và hợp kim. Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ). - Nêu một số tính chất của dầu mỏ ? - Cách khai thác dầu mỏ ? - Cách chưng cất dầu mỏ ? - Công dụng của dầu mỏ ? - Các nhóm thuộc tổ 1 và 3 : Hoàn thành bảng sau : Vật liệu Được chế tạo từ … Kim loại hay hợp kim Công dụng Sắt Gang Đồng Thép - Các nhóm thuộc tổ 2 và 4 : Hoàn thành bảng sau : Tính chất Sắt Gang Thép Đồng Màu sắc Nặng hay nhẹ Khà năng bị gỉ 4ph 4. Củng cố : - Chơi trò chơi : Nhận biết gang, sắt, thép, đồng và hợp kim qua các mẫu vật. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Kim loại và hợp kim ( tt ) * Các ghi nhận ,nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu ba T8.doc
Giáo án liên quan