Giáo án Lớp 5 Tuần 7 Trường Tiểu Học Phú Thọ B

ĐẠO ĐỨC (T7)

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T1)

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người phải biết ơn tổ tiên

- Học sinh biết nêu được làm những việc cần làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

- HS giỏi Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa

- PP: Đàm thoại, trực quan, thi đua, thảo luận, .

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong yếu ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. - Học sinh đọc yêu cầu - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. * Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ: + Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (học sinh tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam). - Thảo luận nhiều nhóm nhưng giáo viên chỉ chọn 6 nhóm đính lên bảng bằng cách sau: + Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. + Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược bản đồ của mình lên bảng ® chọn 1 trong 6 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhóm thứ 6. - Học sinh thực hành Þ Giáo viên: sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét. - Đúng học sinh vỗ tay - Các nhóm khác ® tự sửa - Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. - Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. Ÿ Giáo viên chốt. - Học sinh lắng nghe + Bước 2: Để biết xem sự phân bố các loại đất chính của nước ta như thế nào? Chúng ta tiếp tục thảo luận theo nhóm 4 ® tô màu. Ÿ Đất pheralít ® tô màu cam Ÿ Đất phù sa ® tô màu nâu (màu dưa cải) - Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước ® reng chuông chạy lên đính vào bảng lớp ® lấy tối đa 10 nhóm ® chạy lại lấy thăm phần thưởng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét ® so sánh với bản đồ phóng lớn của giáo viên. - Nhóm nào đúng nhận phần thưởng (đọc thăm phần thưởng lên). Ÿ Giáo viên chốt: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng. - Học sinh nhắc lại ® Giáo viên ghi vắn tắt lên bảng * Hoạt động 2 Ôn tập sông ngòi địa hình Việt Nam - Hoạt động nhóm, lớp - Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta? - Thảo luận nhóm đôi theo nội dung - Tìm dãy núi ở nước ta? - Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi: 1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một loài hoa tuyệt vời? 2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sông? 3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai? 4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng? 5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng? 6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào? 7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam? 8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?) - Thi đua 2 dãy trả lời nhanh ® học sinh nghe xong câu hỏi rung chuông dành quyền trả lời sau đó cầm bảng tên đính vào lược đồ ® đúng thưởng 1 bông hoa. - Sông Hồng - Sông Tiền, sông Hậu - Sông Cả - Sông Thái Bình - Sông Đồng Nai - Dãy núi Trường Sơn - Hoàng Liên Sơn - Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. Ÿ Giáo viên chốt ý * Hoạt động 3 Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. - Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như: Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. - Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhóm nào xong rung chuông chạy nhanh đính lên bảng, nhưng không được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy 4 nội dung) * Nội dung: 1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - Các nhóm khác bổ sung - Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. 4. Củng cố: 4’ - Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy? - Học sinh nêu - Nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? - Học sinh nêu - Giáo viên tổng kết thi đua 5. Dặn dò: 2’ - Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học -------------------------------------------- TOÁN (T35) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - PP: Trực quan, đàm thoại, thi đua, luyện tập, - Trò: Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Vở bài tập. III. Các hoạt động: HĐ CBLL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định:1’ - Hát 2. KTBC: 4’ - Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3 (SGK). - Thực hiện Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3. Bài mới: 30’ a. GTB: 1’ - Hôm nay, chúng ta thực hành chuyển phân số thành hỗn số rồi thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập”. b. Luyện tập: Bài 1: 9’ - HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. - Phát phiếu BT - Nhận xét, sửa chữa - Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. - Học sinh làm bài mẫu - Trình bày: a) ; ; - Nhận xét - Y/c hs viết từ phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó. - Phát phiếu BT - Làm, trình bày: b) = 16,2; = 73,4; = 56,08; - Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, sửa chữa Bài 2: 7’ - Y/c hs tự làm thi đua tiếp sức ; ; ; - Kết quả: 83,4; 19,54; 2,167; 0,2020 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 2,1m=dm 5,27m=cm 8,3m=cm 3,15m=cm - Nhận xét, sửa chữa =21dm =527cm =830cm =315cm 4. Củng cố: 5’ - Nếu cấu tạo của từng phần trong số thập phân sau: - Y/c hs viết số: 0,1985 - Học sinh đọc, viết. Đổi thành số thập phân: = ... ? ; = ... ? 5. Dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” -------------------------------------- KHOA HỌC (T14) PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh viêm não, - Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình vẽ trong SGK - PP: Thảo luận, đ.thoại - Trò: SGK III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định:1’ - Hát 2. KTBC: 4’ - Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? - Do 1 loại vi rút gây ra - Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? - Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành. Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm - học sinh khác nhận xét. 3. Bài mới: 30’ a. GTB: 1’ “Phòng bệnh viêm não” * Hoạt động 1 - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Quan sát và đọc lời thoại của các bạn học sinh đang thảo luận về bệnh viêm não hình 1 trang 26. a) Nguyên nhân gây bệnh? b) Cách lây truyền? c) Tác hại của bệnh? a) Do 1 loại vi rút gây ra b) Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang ngườ lành. c) Nguy hiểm vì bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể bị di chứng lâu dài. * Hoạt động 2 - Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trong SGK và trả lời câu hỏi. Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? - Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh - Ngủ màn kể cả ban ngày - Chồng gia súc cần để xa nhà - Làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy mà em biết? - Ở nhà, bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. - Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. - Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 4. củng cố: 5’ - Nêu nguyên nhân cách lây truyền? - Đọc mục bạn cần biết 5. Dặn dò: 2’ - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A,B” - Nhận xét tiết học ------------------------------ TẬP LÀM VĂN (T14) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Dựa trên kết quả quan sát tả cảnh sông nước và dàn ý đã lập - Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả (đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm xúc của người tả cảnh. - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước - Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định:1’ - Hát 2. KTBC: 4’ - Kiểm tra bài học sinh - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 - Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 3. Bài mới: 30’ a. GTB: 1’ Luyện tập tả cảnh b. Luyện tập: * Hoạt động 1 HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn - Hoạt động nhóm đôi - Yêu cầu học sinh đề: Dựa vào dàn ý đã lập viết 1 đoạn văn miêu tả cảnh sông nước - 1 học sinh đọc đề - Cả lớp đọc thầm Cho HS đọc gợi ý - Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh - Học sinh lần lượt đọc gợi ý - Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn * Hoạt động 2: 14’ Ÿ Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết. -Làm bài HDHS lập dàn ý quan sát tả cảnh - Hoạt động nhóm đôi 4. củng cố: 5’ - Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 5. Dặn dò: 2’ - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở - Soạn bài luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học ------------------------------------------ SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 7 1. Nhận xét các hoạt động tuần 6: - Các tổ báo cáo cho Lớp trưởng về trật tự, vệ sinh, học tập, - Gv nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở 2. Kế hoạch tuần 8: - Nhắc nhở hs đi học đều. - Tiếp tục ôn bảng cửu chương. - Kiểm tra tập vở, cách trình bày. - Giữ gìn trật tự, vệ sinh trường lớp. - Kiểm tra vở rèn chữ viết. - Giáo dục phòng tránh cúm A H1N1, đuối nước, Sốt xuất huyết, - Chăm sóc cây xanh. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Tham gia phong trào thi đua đợt 1, phân loại rác. 3. Tiếp tục dạy và hát : Bài “nụ cười hồng” 4. Trò chơi: “ Bịt mắt vẽ tranh”.

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 7.doc
Giáo án liên quan