Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 (Tiếp)

I.Mục đích - yêu cầu.

-Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi

-Hiểu các từ ngữ trong bài:Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước

II.Đồ dùng dạy – học.-Bảng phu ghi sẵn.

 

doc39 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n được bao nhiêu tiền chúng ta làm thế nào? -Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét cho điểm HS Bài 3 -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu giải thích bài làm của mình +Vì sao em lại điền a vàp a+0=0 +a=a Vì sao em điền a vào 5+a=a+5 +Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c -Nhận xét cho điểm HS -Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu -nghe -đọc bảng số -3 HS lên bảng thực hiện -Đều bằng nhau=15 Luôn bằng nhau -Đọc -Nghe giảng -1 vài HS đọc trước lớp -nêu -1 HS lên bảng viết 4367+199+501 =4367+(199+501) =4367+700 =5067 Vì thực hiện199+501 trươc chúng ta được kêt quả là số tròn trăm ví thế sẽ dẫn đén bước 2 nhanh hơn thuận tiện hơn -Nghe -1 HS lên bảng làm -đọc -thực hiện tính tổng số tiền của cả 3 ngày với nhau -1 HS lên bảng làm -1 HS lên bảng làm a)a+0=0+a=a b)5+a=a+5 -Vì khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi và khi cộng bất kỳ số nào với 0 cũng cho kết quả chính là số đó -vì khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì chúng vẫn không thay đôỉ -Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng Môn: TẬP LÀM VĂN Bài:Luyện tập phát triển câu chuyện I.Mục đích - yêu cầu. -Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện -Biết sắp xếp các từ các sự việc theo trình tự thời gian II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2:Làm bài tập 27’ 3 Củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS lên bảng -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài Đọc và ghi tên bài -Cho HS đọc đề bài đọc gợi ý -Giao việc:Các em đọc kỹ đề bài làm bài cho tốt -Cho HS đọc đề bài+ đọc gợi ý -Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài cụ thể gạch chân dưới những từ ngữ sau: giấc mơ,bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian -Cho HS làm bài +Cho HS làm bài cá nhân -Cho HS kể trong nhóm -Cho HS thi kể -Nhận xét chốt lại ý đúng_ khen nhóm kể hay -Cho HS viết bài vào vở -Cho HS đọc lại bài viết -GV chấm điểm -Nhận xét tiết học khen những HS phát triển câu chuyện tốt -yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết lớp và kể cho người thân nghe -2 HS lần lượt lên bảng -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo -1 HS đọc đề bài + gợi ý trên bảng phụ -HS làm bài cá nhân -Lần lượt kể trong nhóm+ nhóm nhận xét -Đại diện các nhóm lên thi kể -Nhận xét -Viết bài vào vở -3 HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe Môn: Mĩ thuật Bài: Vẽ tranh Đề tài phong cảnh quê hương. Môn: Địa lí Bài 2: Một số dân tộc ở Tây Nguyên. I. Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. Dựa vào lược đồ và bản đồ Việt Nam để tìm kiếm kiến thức. Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên. Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh về nhà rông. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1:Tây Nguyên Nơi có nhiều dân tộc chung sống. 7’ HĐ 2: Nhà rông ở Tây Nguyên. 10’ HĐ 3: Phiên chợ lễ hội, trang phục. 14’ 3.Củng cố 3’ Dặn dò: 1’ -Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài. -Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận. +... Đông dân hay ít dân? +Kể tên một số dân tộc sống lâu ở Tây Nguyên? Và một số dân tộc khác? +Mỗi một dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)? -Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làmg gì? KL: -Chia nhóm và yêu cầu dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà ở buôn làng Nhà Rông ở Tây Nguyên. -Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường ngôi nhà gì đặc biệt? -Nhà rông thường dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà rông? -Nhà rông to hay nhỏ, làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp? -Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì? Nhận xét chố ý chính. -Yêu cầu thảo luận theo nhóm 4 -Theo dõi giúp đỡ các nhóm. -Nhận xét câu trả lời của HS -Giải thích thêm. -Phát phiếu học tập. -Yêu cầu hệ thống kiến thức qua phiếu bài tập. Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị tiết sau 2HS lên bảng. -Điền thông tin vào bảng. Tây Nguyên Các cao nguyên khí hậu -Hình thành nhóm và thảo luận. -Nêu: Do khí hậu ở đây tương đối khắc nghiệt nên dân cử không tập trung đông Gia rai, Ê –đê và rất nhiều dân tộc khác cùng chung sống vì nơi đây là vùng kinh tế mới. -Nêu: -Nêu: 1-2HS nhắc lại kết luận. -Hình thành nhóm2 , quan sát tranh ảnh SGK và trả lời câu hỏi. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhà rông. -Nhà rông được dùng làm nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng, lễ hội, nơi tiếp khách. -Nhà rông được làm bằng các vật liệu tre nứa, như nhà sàn, mái nhà rông cao to, -Nhà rông càng cao to càng thể hiện sự giàu của buôn . -Nhận xét bổ xung. -Hình thành nhóm và thảo luận. -Nhóm 1&3: Trang phục -Nhóm 2&4: Lễ hội. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nghe. -Nhận phiếu và điền vào phiếu. Tây Nguyên Nhiều dân Nhà rông Trang tộc cùng phục chung sống lễ hội. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Giáo dục vệ sinh thực hành răng miệng I. Mục tiêu. Sau bài học HS biết: Cấu tạo và chức năng của răng, một số bệnh thường gặp của răng miệng. Có biện pháp phòng tránh bệnh răng miệng tốt nhất. II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về răng miệng. Sưu tầm tranh ảnh về phòng tránh bệnh răng miệng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu.1’ 2.Kiểm tra. 8’ 3.Giáo dục vệ sinh thực hành răng miệng. HĐ 1: Cấu tạo và chức năng của răng. 28’ 4.Củng cố dặn dò: 3’ -Giới thiệu mục tiêu tiết học. -Yêu cầu tổng kết hoạt động tuần qua. -Nhận xét bổ xung. -Nêu yêu cầu thảo luận: -Em hãy nêu chức năng và cấu tạo của răng? -Một số bệnh răng miệng thường gặp? -Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên? -Tác hại của bệnh? -Nêu cách phòng tránh bệnh răng miệng? -Nhận xét kết luận. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và thực hành giữ vệ sinh răng miệng. -Họp tổ báo cáo. -Lớp trưởng nhận xét. Đưa ra phương hướng HĐ cho tuần tới. -Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trình bày. +Răng có chức năng nghiền, cắn, xé nhỏ các loại thức ăn, giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn. +Răng gồm 3 lớp: Men răng, ngà răng, tuỷ răng. -Sâu răng, viêm lợi . -Do không giữ vệ sinh răng, không đánh răng sức miệng trước khi đi ngủ -Làm đau nhức, không ăn, không ngủ -Hàng ngày đánh răng vào các buổi sáng, sau khi thức dậy, và buổi tối trước khi đi ngủ . -Thực hiện theo nội dung bài. Môn: Mĩ thuật Bài 7: Vẽ tranh Đề tài phong cảnh quê hương. I. Mục tiêu: HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. Hs biết cách vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. Hs thêm yêu mến quê hương. II, Chuẩn bị. Tranh ảnh về một số loại về quê hương. Một số tranh ảnh vẽ cảnh vật là chính. Bộ đồ dùng dạy vẽ. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: Cảnh vẽ tranh phong cảnh. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Đưa ra một số tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương. -Giới thiệu: +Tranh phong cảnh và tranh vẽ cảnh gì? +Vẽ gì là chính? +Ngoài cảnh ra còn vẽ thêm gì? -Nêu yêu cầu thảo luận: -Phát phiếu có gi các câu hỏi để thảo luận. -Nhận xét – bổ xung nhấn mạnh hình ảnh chính phụ. -Giới thiệu cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh. +Quan sát bằng thực tế. +Nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát. +Sắp xếp các hình ảnh chính phụ sao cho cân đối, rõ nội dung. Lưu ý vẽ hết phần giấy và vẽ màu nền. -Nêu yêu cầu thực hành. -Gợi ý cách đánh giá. -Nhận xét đánh giá và tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. -Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ xung nếu thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát. -Nghe giới thiệu. -Vẽ cảnh đẹp quê hương đất nước. -Nhà cửa, phố phường, hàng cây, là chính. -Vẽ người, con vật,. -Hình thành nhóm. -Nhận phiếu và thảo luận theo câu hỏi: +Xung quanh nhà bạn có cảnh đẹp nào không? +Phong cảnh đó như thế nào? +Ngoài khu vực đó bạn còn thấy phong cảnh nào nữa? +Tả một cảnh mà bạn thích nhất? -1-2HS trình bày trước lớp. -Quan sát bộ đồ dùng dạy vẽ và nghe giới thiệu cách vẽ. -Thực hành cá nhân. -Vẽ tranh theo ý thích và vẽ màu tự do. -Trưng bày sản phẩm theo bàn, sau đó đại diện các bàn trưng bày trước lớp. -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. -Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

File đính kèm:

  • docgiao anlop4 tuan7.doc
Giáo án liên quan