Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

 Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. MỤC TIÊU :

 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ câu dài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc19 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y - HSG làm vào vở. Chính tả : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC (Nghe - viết) I/ Mục tiêu : - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn - Tìm được các tiếng chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có uô, ua (BT2) ; tìm được tiếng thích hợp chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 . * HSG làm được cả BT3 III. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Đàm thoai : Phrăng Đơ Bô-en, Phan Lăng, xâm lược, chính nghĩa, dụ dỗ. - Nêu quy tắc viết dấu thanh trong tiếng nghĩa và tiếng chiến 3/ Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : HĐ2: Hướng dẫn nghe viết chính tả : - Gọi Tú đọc bài - Đàm thoại từ khó : buồng máy, chắc nịch, giản dị, chất phác, tham quan. * Thảo luận bài tập: Bài 2: - Gọi Nhã Vy đọc yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm 2 và trả lời Bài 3: - Gọi Yến đọc yêu cầu - Tổ chức thi điền nhanh - Yêu cầu viết bảng con : buồng máy, chắc nịch, giản dị, chất phác. - Đọc mẫu HĐ3: Viết chính tả : - Yêu cầu mở vở, cầm bút, - Đọc từng câu cho HS viết. - Đọc chậm từng câu để HS soát lỗi - Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng. - GV hướng dẫn HS chấm chéo bài - Thu từ 4 đến 5 bài chấm. 4/ Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về nhà viết lại các từ khó dễ lẫn lộn, viết lại lỗi sai mỗi từ 1 hàng vào cuối bài viết. - Huy, Giang, Thịnh, Tuấn đánh vần - Hoa trả lời. - Nghe - Nghe - Đánh vần từ khó - Đọc từ khó (cá nhân - đồng thanh) - Nhã Vy đọc - Một số em trả lời - Yến đọc - Tham gia thi điền nhanh - Viết bảng con : buồng máy, chắc nịch, giản dị, chất phác.. - Nghe - làm theo yêu cầu - Viết bài vào vở, Tú Bình viết bảng lớp. - Soát lỗi - Cả lớp chấm bài trên bảng. - Đổi vở chấm chéo - Làm bài tập KHOA HỌC : THỰC HÀNH NÓI :”KHÔNG !” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. MỤC TIÊU : Gúp học sinh : - Nêu được tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - Từ chối sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma túy II. ĐỒ DÙNG : Một mảnh vải màu đỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ : Nêu CH, gọi HS trả lời 2. Bài mới : a. GTb: Hỏi: Theo em, người mẹ và thai nhi9 có ảnh hưởng đến nhau không? Tại sao? - Nêu: Em bé ở trong bụng mẹ 9 tháng mố ra đời. Vì thế sức khỏe của thai, sự phát triển của thai tùy thuôc vào sức khỏe của mẹ * HĐ 1 : Trò chơi : “Chiếc ghế nguy hiểm”. Mục tiêu : Học sinh nhận ra : Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, học sinh có ý thức tránh xa nguy hiểm. - Để chiếc ghế ở giữa cửa ra vào lớp, trên ghế có phủ một tấm vải màu đỏ. - Hướng dẫn cách chơi. - Em cảm thấy như thế nào khi đi qua chiếc ghế nguy hiểm ? - Tai sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế ? - Tại sao có người biết là chiếc ghế nguy hiểm nhưng vẫn đẩy bạn vào, làm cho bạn chạm vào ghế ? - Tại sao bị xô đẩy, có bạn cố tránh để không ngã vào ghế ? * Hoạt động 2 : Đóng vai + Mục tiêu : Học sinh biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. Tổ chức và hướng dẫn. + Kết luận : Mỗi người đều có cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt được là nói “không !” đối với các chất gây nghiện. 3. Củng cố : Chúng ta cần làm gì đối với các chất gây nghiện ? 4. Dặn dò : Thực hành nói “không” đối với các chất gây nghiện. - 3 em trả lời - Nghe cô phổ biến cách chơi. - Tham gia trò chơi (cả lớp). - Mỗi em đều đi qua chiếc ghế nguy hiểm và cố tránh để không chạm vào chiếc ghế. - Học sinh nhận xét đưa ra nhiều ý kiến. + Đóng vai theo các tình huống sau : - Có người rủ em thử hút thuốc lá, em sẽ nói gì ? - Đi sinh nhật, liên hoan, có người ép uống rượu, em làm gì ? - Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối. Trên đường về nhà, Tư gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép dùng hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng xử ra sao ? - Vài học sinh trả lời. Ngày soạn: 24/9/2012 Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét công tác tuần qua : - HS đi học đều, chuyên cần. - Tác phong gọn gàng, sạch sẽ. - Trực nhật đảm bảo, vệ sinh lớp và khu vực sạch sẽ. - Một số em chuẩn bị bài ở nhà rất tốt : Ngân, Linh, Duyên, Trang, Bình, Huyền, Ly - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. * Tồn tại : - Không đem đủ vở đến lớp: Tuấn, Giang, Huỳnh, Oanh - Đi học chưa sạch sẽ : Giang, Tuấn II. Công tác tuần đến : - Khắc phục những tồn tại trong tuần trước. - Dọn vệ sinh khu vực phía nhà vệ sinh. - Phân công em Tú theo sát và nhắc nhở bạn Giang học tập tốt hơn. - Hạn chế nói chuyện riêng trong giờ học : Huy - Đi học sạch sẽ, gọn gàng hơn (các em có tên trên). - Thay đổi cán bộ lớp : Tổ trưởng tổ 1 : Duyên , Tổ trưởng tổ 2 : Linh, Tổ trưởng tổ 3 : Nhi Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG ÂM I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là từ đồng âm ( ND ghi nhớ) - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1 mục 3), đặc được câu để phân biệt các từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT2), bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. * Làm đầy đủ BT3, neu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3 và BT4 II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III. HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : Gọi Vy, Trinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (của tiết học trước). - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới : HĐ1:GTB: Gthiệu tiếp và ghi bảng HĐ2: Tìm hiểu phần nhận xét – Rút ra ghi nhớ: -Gọi Nhi đọc phần nhận xét (bài 1,2). -Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: H :Từ câu trên có gì giống và khác nhau (về âm và nghĩa)? - Nêu: Chúng là những từ đồng âm. Ghi nhớ: H:Thế nào gọi là từ đồng âm ? Cho ví dụ -Yêu cầu HS nêu ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : - Gọi PThảo đọc bài tập -Yêu cầu HS phát hiện ra từ đồng âm (rồi mới giải nghĩa. Bài 2: -Yêu cầu Vị đọc bài tập - Yêu cầu TL và ghi vào bảng nhóm - HS* làm BT 3, 4 và nêu tác dụng của từ đồng âm qua 2 BT đó 4.Củng cố : Tổ chức trò chơi : “Đố bạn” Đặt câu có từ đồng âm 5.Dặn dò : Hoàn thành BT - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hát -2 em đọc làm bài - Nhi đọc yêu cầu BT - 2 em cùng trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chốt ý đúng +Câu (cá): bắt cá, tôm, ...bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc ở đầu mỗi sợi dây.(1a) +Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt 1 ý trọn vẹn, trên văn bản (1b) - 3 em trả lời - 2-3 em đọc - Thảo đọc yêu cầu BT. - 2 em cùng bàn trao đổi - Trình bày miệng bài làm - Nhận xét, chốt ý đúng + Cánh đồng: đồng là khoảng đất rộng dùng để cày cấy, trồng trọt +Tượng đồng: đồng là kim loại dùng làm dây điện và hợp kim + Một nghìn đồng: đồng là đơn vị tiền tệ Việt Nam + Hòn đá: đá là chát rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn + Đá bóng: đá là đưa nhanh chân hất mạnh bóng cho ra xa + Ba má: ba là người sinh ra, nuôi dưỡng mình + Ba tuổi: ba là số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên - Vị đọc - Các nhóm TL, đặt câu và trình bày Vd: + Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp. + Họ đang bàn về việc làm đường. + Nhà cửa ở đây được xây dựng thành ô bàn cờ. + Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay. + Yêu nước là thi đua + Bạn Lan đang đi lấy nước. - Hs* giải thích cho cả lớp nghe bài 3,4 - Nhận xét, BS - Như trò chơi truyền điện chỉ đến đâu bạn nào không đặt được là phạt - Lắng nghe TOÁN : MI-LI-MÉT VUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. - Làm BT 1, 2a cột 1, bài 3 II. ĐỒ DÙNG : Hình vẽ phóng to hình vuông có cạnh 1mm. III. HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : Sửa bài 4 SGK. 2.Bài mới HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2: a. Giới thiệu đơn vị đo diện tích : mi-li-mét vuông. - Treo bảng phụ có hình vẽ phóng to hình vuông có cạnh 1mm, yêu cầu tính DT hình vuông đó. - Hỏi: Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì? - Hãy nêu kí hiệu của mi-li-mét vuông. b. Tìm mối quan hệ giữa mm2 và cm2 - Yêu cầu quan sát hình minh họa, tính DT hình vuông có cạnh 1cm - Hỏi: DTHV có cạnh 1cm gấp bao nhiêu lần DTHV có cạnh 1mm? - Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2? - Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2? c. GT bảng đơn vị đo diện tích - Dùng bảng phụ đã kẻ sẵn để giới thiệu cho bảng đơn vị đo diện tích. - Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo DT từ bé đến lớn - Hỏi: 1m2 bằng bao nhiêu dm2 ? - Hỏi: 1m2 bằng mấy phần dam2 ? - Viết vào cột mét trong bảng - Tương tự với các đơn vị còn lại + Mỗi đơn vị DT gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền với nó? + Mỗi đơn vị DT gấp bao nhiêu lần đơn vị lớn tiếp liền với nó? + Vậy hai đơn vị đo DT tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần. HĐ3:Thực hành : Bài 1/28 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu truyền điện câu a, làm bảng con câu b - Lưu ý học sinh ghi số 2 ở phía trên, bên phải của chữ mm. Bài 2a/28 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Thi điền nhanh * HSG làm bài 2b và 4/ 38 Vở BTTH 3. Củng cố: Nối cột A với cột B A B 5m2 500dm2 500m2 500dam2 5hm2 5dam2 4. Dặn dò : Về nhà làm bài 2 SGK. - 1 em - Nghe - Quan sát hình vẽ tính DT và nêu: DT của HV có cạnh 1mm là: 1mm x 1mm = 1mm2 - Nêu : mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1mm. - mm2 - DTHV có cạnh 1cm là: 1cm x 1cm = 1cm2 Rút ra được 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 - Quan sát - Đọc bảng đơn vị đo diện tích . - 1m2 = 100dm2 - 1m2 = dam2 + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. - Hai đơn vị đo DT tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau 100 lần - 1 em nêu yêu cầu a) Nhiều em nêu b) Viết vào bảng con. Bảng lớn: Thịnh - 2 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở -1 em nêu - Mỗi đội 6 em, tiếp sức điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Đội nào làm nhanh nhất và đúng nhất thì đội đó thắng. - HSG làm bài

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 5.doc
Giáo án liên quan