Giáo án Lớp 5 Tuần 4 Thứ tư

1. Luyện đọc : I-lích, Lê-nin, liên lạc, trở mình.

Đọc diễn cảm: Phân biệt giọng các nhân vật.

2. Hiểu và cảm thụ :

- Hiểu các từ ngữ : canh gác, liên lạc, thao thức, chú bé anh hùng.

- Tình cảm của Kô-li-a đối với Lê-nin và tình thương của Lê-nin đối với Kô-li-a. Qua đó thấy rõ tinh thần yêu nướcvà cách mạng của Kô-li-a.

- Học thuộc lòng đoạn 1.

* Giảm tải : BỎ câu 5 ( tìm hiểu bài )

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạc, trở mình. ĐOẠN 2 : Tìm hiểu nội dung : Vì sao Kô-li-a được gọi là anh hùng ? * Tìm hiểu cách đọc : - Các từ cần nhấn mạnh ? - Luyện đọc câu thơ : Kô-li-a chú bé anh hùng, Lều con hỡi, nhớ chăng người bạn nhỏ TÌM HIỂU ĐẠI Ý : - Bài thơ ca ngợi điều gì ? - Đại ý : Ca ngợi tinh thần yêu nước và cách mạng của Kô-li-a. 4. Củng cố : - Thi đọc thuộc lòng diễn cảm. - GV nhấn mạnh tình cảm và việc làm của Kô-li-a. 5. Dặn dò : - Học thuộc lòng đoạn 1. - Chuẩn bị bài : Em Bé. - Vì sao em bé lại khóc ? - Không giữ đúng lời hứa có hại gì ? . 1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm. * 1 học sinh đọc. - Học sinh đọc cá nhân. - Thi đọc thuộc lòng. * 1 học sinh đọc. * ( Những việc làm của Kô-li-a rất quan trọng nhưng cũng rất nguy hiểm. Nếu bọn mật thám biết, em sẽ bị bắt. Nhưng Kô-li-a không sợ.) - Học sinh đọc cá nhân. - Thi đọc thuộc lòng. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2003 Từ ngữ Tình bạn I. YÊU CẦU : Hệ thống hóa, củng cố và mở rộng một số từ ngữ thuộc chủ đề Tình bạn Phân biệt nghĩa bằng cách so sánh và giải nghĩa một số từ ngữ gốc Hán và từ thuần Việt thuộc chủ đề: bạn bè, bạn học , tâm sự, tâm tình, kỉ niệm, kỉ vật. Tập dùng một số từ ngữ tự chọn trong bài để đặt câu viết thành đọan văn ngắn về đề tài Tình bạn * Giảm tải : Bài tập 1 ( mục II.B ) : Sửa lại là : Viết đoạn văn ngắn ( 4-5 câu ) nói về một bạn học sinh giỏi, trong đó có sử dụng từ 3 đến 5 từ ngữ ở mục I. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Các kiểu từ ghép 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Giới thiệu bảng từ ngữ Tổ chức : Đàm thoại - Bài tập đọc nào nói về tình bạn ? - Những từ ngữ nào trong bài Bài học quý thuộc chủ đề tình bạn ? - Ngoài những từ ngữ trên, cón có từ ngữ nào nói về tình bạn ? HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tập giải nghĩa từ Tổ chức : - GV dùng phấn màu gạch dưới các từ ngữ : bạn bè, bạn học; tậm sự, tâm tình; kỉ niệm, kỉ vật. HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Luyện tập dùng từ đặt câu. Tổ chức : Câu hỏi gợi ý : Trong số bạn bè của em, em chơi thân nhất với ai ? Bạn đó là bạn cùng trường hay bạn cùng khóa ? Những ngày sống bên nhau, em và bạn có kỉ niệm gì thân thiết ? Mỗi khi có niềm vui hay nỗi buồn, em và bạn thường làm gì ? Nhờ kết bạn với nhau, em và bạn ấy đã có những biểu hiện gì tiến bộ ? Hướng dẫn nhận xét : I -Nội dung có thuộc chủ đề ? -Trong đoạn văn có câu nào sai ngữ pháp ? -Số từ ngữ trong đoạn văn có đủ ? 4. Củng cố : Thi đua : Tìm từ ghép có kiểu cấu tạo : bạn + x 5. Dặn dò : - Xem kỹ phần giải nghĩa từ. - Chuẩn bị bài : Các kiểu từ láy - Tìm 2 từ ghép nói về học tập trong đó có 1 từ ghép có nghĩa phân loại và 1 từ ghép có nghĩa tổng hợp. Đặt câu với mỗi từ ghép nói trên. Học sinh nêu, giáo viên ghi bảng. - Học sinh đọc từng câu hỏi trong mục A và trả lời. a) Bạn bè ( từ ghép có nghĩa tổng hợp ) : chỉ nhữngngười bạn nói chung. Bạn học ( từ ghép có nghĩa phân loại ) : người bạn cùng học với mình. b) Ví du ï: Đêm hôm đó,ï chúng tôi tâm sự với nhau mãi đến khuya. ( Tâm sự : nói ơi nhau những điều thường giữ kín trong lòng ) c) Ví du ï: Mãi đến hôm nay, hai anh em mới được ngồi tâm tình bên nhau. ( tâm tình : nói với nhau những tình cảm trong lòng ) d) Kỉ vật : vật được lưu giữ để ghi nhớ một kỉ niệm cũ đối với một người. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2003 Toán So sánh hai phân số cùng mẫu sốá I. YÊU CẦU : Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số , so sánh phân số với đơn vị . II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : So sánh hai phân số cùng mẫu số Tổ chức : Làm việc cá nhân, mỗi em mở vở nháp thực hiện lệnh của GV : - Muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số em làm thế nào ? Hãy ghi lại cách so sánh. HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : So sánh phân số với 1 Tổ chức : Làm việc cá nhân, mỗi em mở vở nháp thực hiện lệnh của GV : HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Luyện tập Tổ chức : 4. Củng cố : - Nhắc lại trường hợp sosánh hai phân số cùng mẫu số ? - Nhắc lại trường hợp so sánh phân số với 1? 5. Dặn dò : - Bài nhà : 4 - Chuẩn bị bài : So sánh 2 phân số khác mẫu số. HS sửa bài nhà : 5 / S.29 - Vẽ hai hình chữ nhật dài 5 ô , rộng 1 ô. - Chia mỗi hình chữ nhật thành 5 phần bằng nhau. - Gạch chéo 2 phần ở hình chữ nhật thứ nhất và 3 phần ở hình chữ nhật thứ hai . - Viết phân số chỉ số phần đã gạch chéo ở mỗi hình chữ nhật. - So sánh hai phân số này : - HS tự nêu ví dụ so sánh hai phân số cùng mẫu số . - So sánh với .- = 1. Hãy so sánh với 1. - Kết luận ? - So sánh với . - = 1. Hãy so sánh với 1. - Kết luận ? - Vở nháp : 1, 2 - Vở toán lớp : 3 Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2003 Lịch sử XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I. YÊU CẦU : HS biết : Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, dưới ách thống trị của thực dân Pháp, xã hội Việt nam đã có sự chuyển biến về kinh tế, dẫn đến sự phân hóa giai cấp , xuất hiện nhiều lực lượng mới như các chủ xưởng , công nhân , nhà buôn , trí thức , viên chức v…v… Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số hình ảnh về xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Cuộc phản công ở kinh thành Huế 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Thảo luận nhóm ( 4 em / nhóm ) HOẠT ĐỘNG 2 : Học cả lớp. - Giáo viên trình bày mối quan hệ giữa những biến đổi về kinh tế với những biến đổi về mặt xã hội. 4. Củng cố : - Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào ? - Ai chỉ huy cuộc phản công ở kinh thành Huế ? - Cuộc phản công diễn ra như thế nào ? - Vì sao cuộc phản công thất bại ? - Em biết gì về phong trào Cần Vương ? - Tổ 1 : Trước khi Pháp xâm lược , kinh tế nước ta chủ yếu có những ngành nghề gì? - Tổ 2 : Sau khi xâm chiếm nước ta, những ngành kinh tế mới nào ra đời ? - Tổ 3 : Trước đây xã hội Việt Nam có những giai cấp nào ? - Tổ 4 : Đến đầu thế kỷ XX, xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới nào ? Mỗi nhóm làm một bài vào phiếu học tập. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đọc bài học. - Thi đua : Giơ thẻ đỏ trước ý đúng, thẻ xanh trứoc ý sai : a) Mục đích khai thác Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX của thực dân Pháp là :  Khai hóa văn minh cho Việt Nam ( phát triển công thương nghiệp, mở mang đường sá, cầu cống, xây dựng đô thị … )  Cướp bóc tài nguyên, khoáng sản, bóc lột nhân công rẻ mạt.  Hai bên ( Pháp và Việt Nam ) cùng có lợi. b) Vào đầu thế kỷ XX, trong xã hội Việt Nam hình thành những giai cấp, tầng lớp nào ?  Trí thức, công chức, tư sản, dân thành thị .  Tư sản, địa chủ, tiểu tư sản, nông dân phá sản.  Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu tu T4.doc