Giáo án Lớp 5 Tuần 4, 5 - GV: Ha Huy Son

TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng tên địa lí nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Từ ngữ: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.

- Ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em

trên toàn thế giới.

* GDKNS:

-Xác định giá trị

-Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.

pdf34 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4, 5 - GV: Ha Huy Son, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00 hm2 7hm2 = 7000 m2 Bài 2: Giáo viên viết đề và hướng dẫn. Bài 3: Không làm bài tập 3. (Tăng thời gian làm bài tờp 1 ,2) 4. Vận dụng/Thực hành: Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và làm lại bài tập. 37dam2 24m2 = 3724 m2 1cm2 = 10000 mm2 - Học sinh làm vở. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được yêu cầu của bài văn. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn: biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Khám phá. b) Kết nối mới. a) Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi chính tả.- Giáo viên chép đề lên bảng. - Nhận xét chung kết quả cả lớp. - Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Giáo viên sửa cho đúng. b) Trả bài. - Giáo viên trả bài cho học sinh. - Giáo viên hướng dẫn. 4. Vận dụng/Thực hành: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài. - Học sinh đọc đề và nháp. - Học sinh lên bảng chữa  tự chữa trên nháp. Lớp nhận xét. - Học sinh tự sửa lỗi của mình. - Một số học sinh trình bày đoạn văn đã viết lạc. ĐỊA LÝ VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. Mục tiêu: - Học sinh trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng. - Biết vài trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển 1 cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Nêu vai trò của sông ngòi nước ta? 2. Bài mới: a) Khám phá. b) Kết nối. 1) Vùng biển nước ta. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ. - Giáo viên chỉ vùng biển nước ta trên bản đồ và nói vùng biển nước ta rộng thuộc Biển Đông.  Giáo viên kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. 2) Đặc điểm của vùng biển nước ta. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Giáo viên hướng dẫn cách làm. - Học sinh quan sát lược đồ sgk. - Học sinh quan sát. - Học sinh nêu lại. - Học sinh đọc sgk và hoàn thành bảng sau vào vở. Đặc điểm của vùng biển nước ta Ảnh hưởng đối với đời sống sản xuất của nhân dân. - Nước không bao giờ đóng băng. - Thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản. - Miên Bắc và miền Trung hay có bão. - Hàng ngày biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống. - Gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển. - Nông dân vùng ven biển thường lợi dụng thuỷ chiều để lấy nước làm muối và ra khơi đánh bắt hải sản. - Giáo viên gọi 1 số học sinh lên trình bày. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3) Vai trò của biền: Làm việc theo nhóm. - Vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống sản xuất của nhân dân ta? - Giáo viên nhận xét bổ sung. Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có những nơi du lịch, nghỉ mát.  Bài học (sgk). 3. Vận dụng/Thực hành: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. - Học sinh trình bày kết quả của mình. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Học sinh đọc lại. BUỔI CHIỀU TOÁN (THỰC HÀNH) LUYỆN TẬP . I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ? b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng - HS nêu các dạng đổi: + Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị + Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo. - GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 27yến = .kg b) 380 tạ = kg c) 24 000kg = tấn d) 47350 kg = tấnkg Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: - HS nêu: Đơn vị đo độ dài : Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. Đơn vị đo khối lượng : Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g Lời giải : a) 270 kg b) 38000 kg. c) 24 tấn d)47 tấn 350 kg a) 3kg 6 g= g b) 40 tạ 5 yến = kg c) 15hg 6dag = g d) 62yến 48hg = hg Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 6 tấn 3 tạ .. 63tạ b) 4060 kg ..4 tấn 6 kg c) 2 1 tạ 70 kg Bài 4: (HSKG) Người ta thu ba thửa ruộng được 2 tấn lúa. Thửa ruộng A thu được 1000 kg, thửa ruộng B thu được 5 3 thửa ruộng A. Hỏi thửa ruộng C thu được bao nhiêu kg lúa? 4. Vận dụng/Thực hành: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng Lời giải: a) 3006 g c) 1560 g b) 4050 kg d) 6248 hg Bài giải: a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ b) 4060 kg < 4 tấn 6 kg c) 2 1 tạ < 70 kg Bài giải: Đổi : 2 tấn = 2000 kg. Thửa ruộng B thu được số kg lúa là : 1000 5 3  = 600 (kg) Thửa ruộng A và B thu được số kg lúa là : 1000 + 600 = 1600 (kg) Thửa ruộng C thu được số kg lúa là : 2 000 – 1600 = 400 (kg) Đáp số : 400 kg - HS lắng nghe và thực hiện. LỊCH SỬ BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Mục tiêu: - Học sinh biết được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp. - Giáo dục lòng kính trọng các danh nhân. II. Đồ dùng: - Bản đồ thế giới, xác định Nhật Bản. - Tư liệu về Phan Bội Châu, phong trào Đông Du. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: -Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam 3. Bài mới: *Khám phá. a) Tiểu sử Phan Bội Châu. ? Nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. b) Phong trào Đông Du. ? Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì? ? Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? ? Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du? - Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét bổ sung. - Phan Bội Châu (1867- 1940) quê ở làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hoà huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ. Ông là người thông minh, học rộng tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Chủ chương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp. - Học sinh trao đổi cặp, trình bày. - Đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước. - Phong trào Đông Du được khởi xướng từ 1905. Do Phan Bội Châu lãnh đạo. - Phong trào ngày càng vận động được nhiều người sang Nhật học lúc đầu chỉ có 9 người lúc cao nhất có hơn 200 người. Để có tiền ăn học họ đã phải làm nhiều ? ý nghĩa của phong trào Đông Du? c) Bài học: sgk trang 13 4. Vận dụng/Thực hành: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. nghề: đánh giày, rửa bát, nhân dân trong nước nô nức đóng góp tiền cho phong trào Đông du. - Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo ngại - Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. AN TOÀN GIAO THÔNG: Bài 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I.Mục tiêu: -HS nêu được điều kiện của con đườngg an toàn và con đường không an toàn. -HS có ý thức thực hiện và lựa chọn được con đường an toàn nhất từ nhà đến trường để đi. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Sơ đồ con đường an toàn từ nhà đến trường. -HS: Sách tài liệu. III. Các hoạt động dạy học: (35phút) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nội dung bài trước 3. Bài mới: *Hoạt động 1: (12phút) - Nhóm đôi: + Nêu những điều kiện của con đườngg an toàn và con đường không an toàn? +GV tổng hợp, kết luận. +Treo bảng phụ cho HS đọc ND như tài liệu. *Hoạt động 2: (20phút) -Cá nhân: + HS nối tiếp nhau nêu những lựa chọn con đường nào an toàn nhất từ nhà mình đến trường để đi. Giải thích tại sao? +GV gợi ý, bổ xung, kết luận. *Hoạt động 3: (3phút) Củng cố: + Nhắc lại nội dung bài; + Dặn dò HS thực hiện tốt ATGT. + HS báo cáo, bổ sung. + HS nêu và vẽ trên bảng phụ; HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể - Tổng kết hoạt động tuần qua - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục học sinh ý thức thi đua học tập; rèn luyện nề nếp cho HS. * GDKNS: + Tự nhận thức. + Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung II. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: 2. Kết nối: a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá. - Giáo viên tổng hợp, nhận xét chung, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích, nhắc nhở - Các tổ trưởng báo cáo theo 4 mặt: học tập, chuyên cần, vệ sinh kỷ luật, phong trào. - Các ý kiến đóng góp cho tổ, bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân điển hình. - Lớp trưởng nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe những bạn có khuyết điểm. b), GV triển khai hoạt động tuần tới - Thực hiện chương trình tuần 6 - Tăng cường lấy điểm tháng 9 - Phân công trực nhật - Lao động theo kế hoạch của nhà trường - Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài đầy đủ. 3. Vận dụng: -Chuẩn bị HĐ tuần sau.

File đính kèm:

  • pdfLop 5 Tuan 4 5 Ha Huy Son.pdf