Giáo án Lớp 5 Tuần 34 Trường Tiểu Học Đông Hiệp

I. Mục đích-yêu cầu

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.

- Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

 

doc43 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 34 Trường Tiểu Học Đông Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay. - Mời 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh. - YC học sinh viết lại 1 đoạn. 3. Củng cố (4 ’) - Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. 4.Dặn dò. -Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn. Nhắc học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; các bài văn đã làm để chuẩn bị thi cuối học kì 2. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn. - Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. - Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay). - Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình. - Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải. ………………………………………………………… ĐỊA LÍ ÔN TẬP (T.2) I.Mục đích yêu cầu - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 7. - Củng cố cho hs về vị trí địa lí, hình dạng, diện tích,địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi, biển, đất và rừngở nước ta. - Giáo dục hs thấy được tiềm năng kinh tế, cảnh đẹp ở nước ta, từ đó thêm yêu đất nước VN. BVMT: - Có biện pháp tránh gây ô nhiễm KK, nguồn nước, đất do dân số đông, HĐSX ở một số châu lục và quốc gia. II. Đồ dùng dạy học : - Lược đồ VN - Lược đồ địa hình và khí hậu - Lược đồ sông ngòi, biển , rừng SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : (4 ’) - Gọi 2hs ttrả lời câu hỏi: + Hãy kể tên các nước, các châu đã học? + Trong các nước đã học, nước nào có số dân đông nhất?, có nền kinh tế phát triển mạnh nhất? 2. Bài mới: (27 ’)-Giới thiệu bài : * - Gv cho hs thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi : H: Hãy chỉ vị trí ,giới hạn nước ta trên lược đồ VN? H: Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? - Diện tích nước ta là bao nhiêu km2 ? H : Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta? H : Nước ta có những loại khoáng sản nào? H: Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? H : Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? H: Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Nêu tên và chỉ một số con sông của nước ta trên bản đồ? H: Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? - Nước ta có mấy loại đất, mấy loại rừng? - Cho hs chỉ trên lược đồ phân bố rừng ở VN. BVMT: - Có biện pháp tránh gây ô nhiễm KK, nguồn nước, đất do dân số đông, HĐSX ở một số châu lục và quốc gia. 3.Củng cố (4 ’) - Cho vài hs nêu lại diện tích, hình dạng, khí hậu , sông ngòi và biển ở nước ta. -Giáo dục hs thấy được tiềm năng kinh tế, cảnh đẹp ở nước ta, từ đó thêm yêu đất nước VN, có ý chí phấn đấu để sau này xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp. 4.Dặn dò. (1 ’) -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Thi cuối học kì 2. - 2HS trả lời, lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng chỉ trên lược đồ VN - Phần đất liền nước ta giáp với Lào, Cam –pu-chia, Thái Lan -330 000 km2 - Phần đất liền của nước ta với ¾ diện tích là đồi núi, chỉ có ¼ diện tích là đồng bằng.. - Nước ta có nhiều loại khoáng sản nhưe than ở Quảng Ninh, a-pa-tít ở Lào Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bô xxít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở Biển đông. -Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. - Khí hậu ở nước ta có sự khác biệt giữa miền nam và miền Bắc.Miền bắc có mùa đông lạnh và mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm, với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn. Sông ở nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa - 2hs lên bảng chỉ một số con sông ở nước ta trên bản đồ : Sông Hồng, sông Đà, sông Lô, sông Gianh,sông đồng Nai, sông Hậu, … - Hs lên bảng chỉ trên lược đồ vị trí của vùng biển nước ta - Vùng biển nước ta không bao giờ đóng băng, thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản. Miền Bắc và miền Trung hay có gió bão gây thiệt hại chotàu thuyền và những vùng ven biển. - Có 2 loại đất chính : Phe-ra –lít,Phù sa.Có 2 loại rừng. Đó là rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - 2hs nêu lại. - lắng nghe. ,………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Giống và sét – Lốc và hỏa hoạn I. Mục tiêu: Giúp HS nắm được: -Các hiểm họa như going, sét, lốc và hỏa hoạn thường xãy ra trong xã huyện mà cụ thể là địa bàn nơi em đang sống. -Liên hệ thực tế một số hiểm họa xãy ra gần dây gây thiệt hại cho địa phương -HS biết cách tự bảo vệ bản than, gia đình, cộng đồng phòng tránh mhững thiệt hại do hiểm họa khác gây ra II. Chuẩn bị: Tài liệu của PGD Tư Nghĩa Tranh minh họa, Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Nội Dung HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1 Bài cũ: (4’) 2 Giới thiệu bài: (1’) 3. Phát triển bài: (27’) 1)Giông và sét: a)Nguyênnhângiông b)Nguyên nhân sét: c)Tác hại: d) Những việc cần làm: 2)Lốc: -Nguyên nhân lốc: b)Tác hại của lốc; c)Những việc cần làm: 4)Hỏa hoạn: -Nguyên nhân -Tác hại c)Những việc cần làm 4. Củng cố bài.(4’) 5. Dặn dò (1’) -Gọi 3 Hs nêu nội dung bài học và trả lời câu hỏi bài trước -Nhận xét. -Giới thiệu trực tiếp về hiểm họa giông sét, lốc và hỏa hoạn, nguyên nhân tác hại cũng như việc phòng tránh -Ghi tựa bài -GV dung hình ảnh hay những ví dụ cụ thể tại địa phương để minh họa -GV cho HS ngồi theo nhóm để trao đổi thảo luận và tiòm ra nơi nào ở địa phương mùnh thường xãy ra sạt lỡ đất cách phòng ngừa, ứng phó hiệu quả nhất -Thay đổi hình thức thảo luận để HS trao dổi thong tin bổ sung sửa chửa cho nhau và GV tổng hợp -Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình. -Gọi HS nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét và tóm lại nội dung -GV nêu nội dung thảo luận cho các nhóm -Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -Nhận xét +Các em cần làm gì để bảo vệ bản thân khi có giông, sét, lốc hay hỏa hoạn? Nhận xét học -3 Hs nêu nội dung bài học và trả lời câu hỏi. -Lắng nghe a)- Giông xãy ra khi có những đám mây đen đồ sộ, phát triển mạnh về chiều cao, kèm theo mưa to, sấm, chớp, sét, gió mạnh b)-Sét thường xãy ra trong những đám mây going đó và thường kèm theo sấm. Sét là một luồng điện rát mạnh từ trên trời đánh xuống đất. Sét thường đánh vào các cây to cao, cột điện và đỉnh núi c)-Giông tố có thể làm chết người hoặc bị thương -Sét đánh phá hoại nhà cửa, cây cối và hệ thống điện -Sét có thể gây ra những đám cháy d)Những việc cần làm -khi có giông sét nên ở trong nhà ngồi tren ghế hoặc giường gỗ không để chân chạm dất -Lúc giữa đường gặp giông sét nên ngồi xổm trên đầu ngón chân kiểu con ếch tay để trên 2 dầu gối và cúi thấp đầu xuống. -Tránh xa những cây cao đơn độc, các ngọn tháp, hang rào, cột điện, đường dây dẫn diện và điện thoại là những thứ thu hút sét a)Lốc là một không khí xoáy hình phễu di chuyển nhanh trên đất liền hoặc trên biển -Nguyên nhân chính xác của lốc không rõ rang. Tuy nhiên chúng cò thể xuất hiện khi có sự khác biệt lớn về tốc độ gió b)-Lốc thường xãy ra đột ngột trong thời gian ngắn. Có sức phá lớn trên một phạm vi hẹp. Lốc có thể kéo theo nhà cửa, người và vật -Lốc có thể gây thương tích, chết người và vật c)Những việc cần làm: -Tránh đường đi của lốc, tìm nơi trú ẩn an toàn -Nếu không tránh kịp thì nhãy vào một đưòng hào nào đó, hoặc nằm bám sát đất a)Hỏa hoạn có thể do con người không cẩn thận trong khi dung các vật dễ cháy như xăng, dầu, rơm, củi, sử dụng các thiết bị điện không an toàn. b)-Lửa thiêu cháy nhà cửa, mùa màng, cây cối và tài sản. -Lửa có thể làm chết người, bỏng nặng và có thể gây biến dạng. c)Những việc cần làm: -Không nghịch lữa dưới mọi hình thức. -Không đốt rơm rác gần nhà -Tghường xuyên kiểm tra dây điện và đồ dung điện -Khi có hỏa hoạn cần kêu to “cháy” và chạy ra khỏi nhà ngay càng nhanh càng tốt. -Nếu quần áo bị cháy thì nằm ngay xuống đất, che mặt, lăn qua lăn lại cho lửa tắt. -4HS mỗi HS trả lời một ý -HS trả lới ………………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 I. Mục đích yêu cầu: -Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 34. -Triển khai công việc trong tuần 35. -Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè. II. Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài. 2. Tiến hành : * Sơ kết tuần 34 -Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. -Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung. -GV nhận xét chung, bổ sung. + Đạo đức : -Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. -Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ, có em còn đùa nghịch trong giờ học. +Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. - Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều. + Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. *Tồn tại: - Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn. *Tuyên dương những em có thành tích tốt. *Kế hoạch tuần 35 -Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 35 theo thời khoá biểu.

File đính kèm:

  • docGA 5 tuan 34 hoan chinh Huu tuan.doc