Giáo án Lớp 5 Tuần 32 buổi sáng và chiều

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

 (Bà Nguyễn Thị Định, nhân vậtTrong bài học)

+ HS: Xem tranh minh hoạ.

 

docx34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 32 buổi sáng và chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày … Giáo viên đọc bài mẫu C. Kết luận Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp. 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong tiết trước. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp: -Học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. Cả lớp nhận xét. HS nghe ***************&&&&&&&&&&&&&*************** TuÇn 32 (chiÒu) Thø ba ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp. III. Các hoạt động: Hoạt độngdạy Hoạt động học A. Luyện tập: Bài 1:Tính Nhắc lại cộng trừ phân số. GV chữa bài nhận xét. Bài 2: Tìm X GV chữa bài nhận xét. Bài 3: Bài toán. GV chữa bài nhận xét. Bài 4: Tính bằng hai cách khác nhau. GV chữa bài nhận xét. B. Kết luận: Làm lại các bài tập ở nhà Nhận xét chung tiết học. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2HS lên bảng làm lớp làm vào vở BT. a). 80007 – 30009 = 49998 85,297 – 27549 =57748 70,014 – 9,268 = 60746 b): 1219 - 719 = 519 ; 914 - 27 = 514ẤPH Nhận xét bài làm trên bảng. 2HS đọc yêu cầu bài tập. 2HS lên bảng làm lớp làm vào vở BT. a). X + 4,72 = 9,18 x = 9,18 – 4,72 x = 4,46 b). 9,5 - x = 2,7 x = 9,5 – 2,7 x = 6,8 Nhận xét bài làm trên bảng. HS đọc yêu cầu bài tập 1HS lên bảng làm lớp làm bài vào VBT Giải Diện tích đất trồng hoa là: 485,3 – 289,6 = 195,7(ha) Tổng diện tích đất trồng lúa, hoa là: 485,3 + 195,7 = 681(ha) Đáp số : 681 ha HS nhận xét bài làm trên bảng. HS đọc yêu cầu bài tập 1HS lên bảng làm lớp làm bài vào VBT 72,54 - ( 30,5 + 14,04) = 72,54 - 44,54 = 28 72,54 - ( 30,5 + 14,04) = 72,54 - 30,5 - 14,04 = 42,04 - 14,04 = 28 HS nhận xét bài làm trên bảng. ************************************************** Thứ năm 14 tháng tư năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết vận dụng kĩ năng nhân trong thực hành tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp. III. Các hoạt động: Hoạt độngdạy Hoạt động học A. Luyện tập: Bài 1:Tính Nhắc lại cộng trừ phân số. GV chữa bài nhận xét. Bài 2: Tìm X. GV chữa bài nhận xét. Bài 3: Tính nhẩm. GV ghi bảng. a. 2,35 x 10 = 23,5 2,35 x 0,1 = 0,235 472,54 x 100 = 47245 472,54 x 0,01 = 4,7254 b. 62,8 x 100 = 6280 62,8 x 0,01 = 0,628 9,9 x 10 x 0,1 = 99 172,56 x 100 x 0,01 = 172,56 GV nhận xét bổ sung. Bài 4: Tính bằng cách thuận tiiện nhất. Gv hướng dẫn HS cách thực hiện GV nhận xét chữa bài. Bài 5: Bài toán. GV chữa bài nhận xét. B. Kết luận: Làm lại các bài tập ở nhà Nhận xét chung tiết học. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2HS lên bảng làm lớp làm vào vở BT. a). 7285 x 302 = 2200072 35,48 x 4,5 = 159,66 21,63 x 2,04 = 44,1252 92,05 x 0,05 = 4,6025 b): 915 x 2536 = 225540 HS nhận xét bài làm trên bảng. 2HS đọc yêu cầu bài tập. 2HS lên bảng làm lớp làm vào vở BT. a). X x 4,7 = 29,7 x = 29,7 :4,7 x = 6,6 b). 9,5 x X = 34,2 x = 34,2 : 9,5 x = 3,6 Nhận xét bài làm trên bảng. HS đọc yêu cầu bài tập HS nhẩm và nêu kết quả. HS đọc yêu cầu bài tập 2HS lên bảng làm lớp làm bài vào VBT. a. 0,25 x 5,87 x 40 = (0,25 x 40) x5,87 = 10 x 5,87 = 58,7 b. 7,48 + 7,48 x 99 = (7,48 + 7,48) x 99 = 14,96 x 99 = 1481,04 HS nhận xét bài làm trên bảng. HS đọc yêu cầu bài tập 2HS lên bảng làm lớp làm bài vào VBT. Giải Đổi 1giờ 30 phut = 1,5 giờ Quãng đường ô tô đi từ A đến C là: 44,5 x 1,5 = 66,75 (km) Quãng đường ô tô đi từ B đến C là: 35,5 x 1,5 = 53,25 (km) Quãng đường AB dài là: 66,75 + 53,25 = 120 (km) Đáp số: 120 km HS nhận xét bài làm trên bảng. *************&&&&&&&&&&&&&&&**************** KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện. III. Các hoạt động: Giáo viên Học sinh A . Mở bài; 1 .Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu bài mới: - Trong tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia hôm nay, mỗi em sẽ tự mình tìm và kể một câu chuyện về một bạn nam (hoặc một bạn nữ) được mọi người quý mến. B . Bài mới: Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em: Nhắc học sinh lưu ý. + Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến. + Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó. Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29. -Em chọn người bạn nào? Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ. -Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện. - Kể một việc làm đặc biệt của bạn. * Thực hành kể chuyện. -Giáo viên nhận xét, chấm điểm. C . Kết luận: Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ. Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó. Chuẩn bị: Nhà vô địch. Nhận xét tiết học. -1 học sinh đọc yêu cầu đề. -1 học sinh đọc gợi ý 1. học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý -Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. -Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. Đại diện các nhóm thi kể. Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện. Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất. ******************************* ............................................................................ CHÍNH TẢ (Nghe-viết): Tà áo dài Việt Nam I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b). II. Chuẩn bị: Bảng phụ hoặc giấy khổ to kẻ sẵn a)Giải thưởng trong các kì thi văn hóa,văn nghệ,thể thao b)Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng c)Danh hiệu dành cho cầu thủ,thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm - Giải nhất -Danh hiệu cao quý nhất -Cầu thủ,thủ môn xuất sắc nhất -Giải nhì -Giải ba -Danh hiệu cao quý -Cầu thủ, thủ môn xuất sắc III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A . Mở bài: 1: Kiểm tra bài cũ: Hs viết vào bảng con tên các Huân chương có trong tiết trước: Huân chương Sao vàng, huân chương Huân công, Huân chương Lao động +Nhận xét chữ viết của học sinh. - Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu , giải thưởng. Gv nhẫn xét. 2. Giới thiệu bài mới Tiết học hôm nay các em sẽ viết đoạn đầu của bài Tà áo dài Việt Nam và luyện viết hoa tên các huy chương,danh hiệu, giải thưởng, kĩ niệm chương B . Bài mới 1. Hướng dẫn nghe - viết chính tả a/- Tìm hiểu nội dung chính đoạn văn -Gọi hs đọc đoạn văn cần viết H: Đoạn văn cho em biết điều gì? b/-Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu hs tìm các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả c/Viết chính tả - Đọc cho hs viết vào vở -Tổ chức cho hs soát lỗi và chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2: Xếp tên các huy chương, danh hiệu và giải thưởng nêu trong ngoặc đơn vào dòng thích hợp. Viết lại cho đúng các tên ấy: - Bài tập yêu cầu em làm gì ? -Yêu cầu hs tự làm bài -Gọi hs báo cáo kết quả làm việc -Nhận xét, kết luận lời giải đúng ghi vào bảng phụ: a. Giải nhất: Huy chương vàng . Giải nhì: Huy chương bạc . Giải ba: Huy chương đồng b. Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ nhân dân . Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú c. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày vàng, Quả bóng vàng . Cầu thủ,thủ môn xuất sắc: Đôi giày bạc, Quả bóng bạc. Bài 3: Viết lại tên các danh hiệu, giải thưởng... +Gọi hs đọc yêu cầu của BT +Em hãy đọc tên các danh hiệu,giải thưởng, huy chương, kĩ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn -Yêu cầu hs tự làm bài +Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng +Nhận xét, kết luận lời giải đúng a.Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp và bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam b.Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối .Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ +Dặn hs ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, giải thưởng,huy chương và kỉ niệm chương. +Nhận xét tiết học +chuẩn bị bài sau +1HS lên bảng viết, lớp làm vào nháp. HS nêu quy tắc viết hoa. +HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học +2 hs tiếp nối nhau đọc +Đ: Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ việt Nam +Hs tìm,ví dụ: ghép liền,bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền... +Hs viết vào vở +Hs dùng bút chì soát lỗi +1 hs yêu cầu bài tập: +Điền tên các huy chương, danh hiệu,giải thưởng vào dòng thích hợp. +Viết hoa các tên ấy cho đúng -1 hs làm vào bảng nhóm- cả lớp làm vào vở -Hs nêu ý kiến nhận xét -Chữa bài ( nếu sai ) +1 hs đọc yêu cầu bài tập +1 hs đọc: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương đồng, giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm -8 hs nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên.( mỗi hs chỉ viết 1 tên – cả lớp làm vào vở) -Hs nêu ý kiến

File đính kèm:

  • docxGIAO AN 5 TUAN 31.docx
Giáo án liên quan