Giáo án Lớp 5 Tuần 31 (Từ ngày 14 đến 18/4/2014)

MỤC TIÊU:

- Kể lại được vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương .

- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .

- Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng .

* HS khá , giỏi : - Đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm để bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta.

- HS: SGK Đạo đức 5

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 (Từ ngày 14 đến 18/4/2014), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y định Hs quan sát. 3. Củng cố, dặn dò: Cho Hs nhắc lại tên các bộ phận để lắp ráp rôbốt Gv nhận xét tiết học. Dặn dò Hs xem trước bài tiếp theo. Hs nhắc lại. **************************************************************************** Thứ sáu, ngày 18 tháng 04 năm 2014 KHOA HỌC: MÔI TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU: - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. II. CHUẨN BỊ: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119. HS: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởiđộng:1p 2. Bài cũ: 5p 3. Giới thiệu bài mới: 1p vHoạt động 1: 11p v Hoạt động 2:12p v Hoạt động 3: 5p 4. Tổng kết - dặn dò: 5p +Ôn tập: Thực vật, động vật. ® Giáo viên nhận xét. Môi trường. vHoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK. + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK. Phiếu học tập Hình Phân loại môi trường Các thành phần của môi trường 1 Môi trường rừng Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước) Đất Nước Không khí Ánh sáng 2 Môi trường hồ nước Thực vật và động vật sống ở dưới nước. Nước Đất Không khí Ánh sáng 3 Môi trường làng quê Con người, thực vật, động vật Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông,… Ruộng đất, sông, hồ Không khí Ánh sáng 4 Môi trường đô thị Con người, cây cối Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện giao thông Đất Nước Không khí Ánh sáng - Môi trường là gì? ® Giáo viên kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo - có ở nơi bạn đang sống. ® Giáo viên kết luận: v Hoạt động 3: Củng cố. Thế nào là môi trường? Kể các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Địa diện nhóm trính bày. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. ___________________________________________ Toán PHÉP CHIA. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3 II. CHUẨN BỊ: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5p 2. Giới thiệu bài: 1p 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: 23p v Hoạt động 2: 5p 4. Tổng kết – dặn dò:5p + Luyện tập. Sửa bài 4 trang 74 SGK. Giáo viên chấm một số vở. GV nhận xét bài cũ. “Ôn tập về phép chia”. v Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ. Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? Yêu cầu học sinh giải vào vở Bài 3: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? Bài 5: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh giải vào vở. 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 72 : 45 có kết quả là: A. 1,6 C. 1,006 B. 1,06 D. 16 2) : có kết quả là: A. C. B. D. 3) 12 : 0,5 có kết quả là: A. 6 C. 120 B. 24 D. 240 - làm bài 4/ SGK 75. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Học sinh sửa bài. 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Vận tốc thuyền máy khi ngược dòng sông. 22,6 – 2,2 = 20,4 (km/ giờ) Độ dài quãng sông AB: 20,4 ´ 1,5 = 30,6 (km) Đáp số: 30,6 km Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. - Học sinh làm. Nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Một tổng chia cho 1 số. Một hiệu chia cho 1 số. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh giải vở + sửa bài. Giải: 1 giờ = 1,5 giờ Quãng đường ô tô đã đi. ´ 1,5 = 135 (km) Quãng đường ô tô còn phải đi. – 135 = 165 (km) Đáp số: 165 km Học sinh nêu. Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. A C B ________________________________________________ TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. (Lập dàn ý, làm văn miệng) I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài. + HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5p 3. Giới thiệu bài mới: 1p 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: 15p vHoạt động 2: 14p 4. Tổng kết - dặn dò: 5p Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh). Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh – thể loại các em đã học từ học kì 1. Tiết học trước đã giúp các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát và miêu tả. Trong tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. v Hoạt động 1: Lập dàn ý. Phướng pháp: Thảo luận. Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). Giáo viên nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét nhanh. Sau đây là ví dụ về dàn ý bài văn tả cảnh trường trước buổi học: Mở bài: Ngôi trường mới được xây lại: toà nhà 3 tầng, màu xanh nhạt, xung quanh là hàng rào bằng gạch, dọc sân trường có hàng phượng vĩ toả mát bóng râm. Cảnh trường trước buổi giờ học buổi sáng thật sinh động. b) Thân bài: Vài chục phút nữa mới tới giờ học. Trước mỗi cửa lớp lác đác 1, 2 học sinh đến trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn, tiếng chổi, tiếng nước chảy …Chẳng mấy chốc, các phòng học sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn. Cô Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, là Quốc kỳ bay trên cột cờ …,những bồn hoa dưới chân cột… Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống. c) Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em. vHoạt động 2: Trình bày miệng. Phương pháp: Thuyết trình. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày … Giáo viên nhận xét nhanh. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp. Hoạt động nhóm. -1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bay Cả lớp nhận xét. 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. Hoạt động cá nhân. -Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói. _________________________________________________ SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Mục Tiu : Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. Gio dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. II/. Chuẩn bị : III/. Nội dung: Hoạt động 1: - Bốn tổ báo việc học tập của tổ mình trong tuần qua. - Lớp phó báo cáo việc hát đầu giờ của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo nhận xét của lớp trong tuần. - Ý kiến của học sinh lớp.- Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, …)VD + Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bi: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Trực nhà vệ sinh, vệ sinh sân trường lớp học. + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường: Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện. Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào. Nêu gương tốt việc tốt. IV/. Kết luận Nhắc lại công việc chính đã phân công. Văn nghệ, trò chơi,….. HẾT T 31

File đính kèm:

  • docGiao an T31.doc
Giáo án liên quan