Giáo án Lớp 5 Tuần 31 Năm 2013 - 2014

I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.

 Cảm phục một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 Năm 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D - HS chữa bài: Thanh, Long, Nhật Đáp án: a) 22000,7 b) 170,304 c) 88,4115 - HS chữa bài: Đơng, Lâm, Thái Lời giải: a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg = 4,25 kg 4 = 17 kg b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m = (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m 3 = 5,18 m 2 + 5,18 m 3 = 5,18 m (2 + 3) = 5,18 m 5 = 25,9 m c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha = 3,26 ha (9 + 1) = 3,26 ha 10 = 32,6 ha HS chữa bài: Nhung Lời giải: Cuối năm 2006, số dân tăng là: 7500 : 100 1,6 = 120 (người) Cuối năm 2006, xã đĩ cố số người là: 7500 + 120 = 7620 (người) Đáp số: 7620 người. - HS chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình. - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh). 2. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Lập dàn ý. Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. - Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). Giáo viên nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Trình bày miệng. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày … Giáo viên nhận xét . IV. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. -Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng. -Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp. - Nguyệt TL. Nhận xét Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận) Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày. Cả lớp nhận xét. 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình: Long, Thanh, Nhân Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói: Hoàng, Quang, Chiến TOÁN : PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán. - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị:+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài 4 / SGK. Giáo viên chấm một số vở GV nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”. v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ. Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con * Bài2:Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? Yêu cầu học sinh giải vào vở Bài3: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 72 : 45 có kết quả là: A. 1,6 C. 1,006 B. 1,06 D. 16 2) : có kết quả là: A. C. B. D. 3) 12 : 0,5 có kết quả là: A. 6 C. 120 B. 24 D. 240 5. Tổng kết – dặn dò: làm bài 4/ SGK 164 Chuẩn bị: Luyện tập. - Sang làm bài Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi. -Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. Học sinh giải + sửa bài: Hải, Sang - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Một tổng chia cho 1 số. Một hiệu chia cho 1 số. Làm bài - Đổi vở dị bài Học sinh nêu. Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. A C B ChiỊu HDTH TV: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn. II.Chuẩn bị : Nội dung ơn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ơn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt câu. a/ Cĩ dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b/ Cĩ dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.. c/ Cĩ dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài tập 2: Điền đúng các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp. Đầm sen Đầm sen ở ven làng ð Lá sen màu xanh mát ð Lá cao ð lá thấp chen nhau ð phủ khắp mặt đầm ð Hoa sen đua nhau vươn cao ð Khi nở ð cánh hoa đỏ nhạt xịe ra ð phơ đài sen và nhị vàng ð Hương sen thơm ngan ngát ð thanh khiết ð Đài sen khi già thì dẹt lại ð xanh thẫm ð Suốt mùa sen ð sáng sáng lại cĩ những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá ð hái hoa ð Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết: Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng. Mùa đơng cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. 4 Củng cố, dặn dị. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hồn thành phần bài tập chưa hồn chỉnh. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà. b/ Sáng nay, trời trở rét. c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học. Bài làm: Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm. Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xịe ra, phơ đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm. Suốt mùa sen, sáng sáng lại cĩ những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa. Bài làm: Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng. Mùa đơng, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. HĐNGLL: TÌM HIỂU NGÀY 30/4 VÀ 1/5 1/ Mục tiêu. - Tổ chức cho học sinh xác định những việc cần làm để thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4 và 1/5. - Rèn thĩi quen chăm chỉ học tập, thực hiện tốt nội quy trường lớp. - Giáo dục ý thức tự giác chấp hành nội quy. 2/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. a/ Chia tổ, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ. b/ Hướng dẫn các tổ trưởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho từng thành viên chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. c/ Cho các tổ tiến hành thảo luận, đề ra chỉ tiêu, tìm biện pháp thực hiện. * Về học tập: Phấn đấu đạt nhiều hoa điểm tốt. Đăng kí ngày học tốt, giờ học tốt. * Về văn nghệ, thể thao. - Lên kế hoạch cho buổi văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và 1/5. - Phân cơng chuẩn bị các tiết mục cụ thể. d/ Kiểm tra, đánh giá và giao nhiệm vụ cho cả lớp. e/ Củng cố, dặn dị: - Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dương những bạn cĩ thành tích cao. Sinh ho¹t tËp thĨ NhËn xÐt tuÇn 31 I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra ­u khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm. - Ph­¬ng h­íng tuÇn 32 II. Ho¹t ®éng trªn líp: C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh. Líp tr­ëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp. Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp. *¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ. C¸c b¹n trong líp ®· tù gi¸c ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp ch­a cao líp cã kÕ ho¹ch ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn. Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh­ b¹n: Nhân, Hải Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, ch­a m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn: Thanh, Đơng III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: - Häc sinh häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 32, -TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®­ỵc giao. - ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ tr­êng ®Ị ra. -Võa häc võa t¨ng c­êng «n tËp chuÈn bÞ thi cuèi n¨m -TËp luyƯn kiĨm tra c«ng t¸c §éi ***************************************************

File đính kèm:

  • docGA 5 tuan 31.doc