Giáo án Lớp 5 Tuần 31 Năm 2012 - 2013

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: rải truyền đơn, bồn chồn, lục đục, rầm rầm, lần sau, .

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc linh hoạt cho phù hợp với từng nhân vật.

2. Đọc- hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li, .

- Hiểu nội dung: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 Năm 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7,14 m2+7,14 m 2+7,14 m2 x3 = 7,14 m2 x ( 1 + 1 + 3 ) = 7,14 m2 x 5 = 35,7 m2 c) 9,26 dm3 x 9 + 9,26 dm3 = 9,26 dm3 x 10 = 92,6 dm3 Bài 2. Tính: a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) ( 3,125 + 2,075 ) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4 Bài 3. Năm 2001 dân số tăng thêm là: 77515000 ´ 1,3% = 1007695 (người) Hết năm 2001 dân số nước ta là: 77515000 + 1007695 = 78522695 (người) Bài 4. Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/h) 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Độ dài quãng đường AB là: 248 ´ 1,25 =31 (km) LỊCH SỬ Lịch sử địa phương I. MỤC TIÊU : - Củng cốgiúp HS hiểu và nắm vững hơn những địa danh , sự kiện , nhân chứng,… ở địa phương có liên quan đến các sự kiện lịch sử quan trọng . Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của địa phương, của quê hương . II. ĐỒ DÙNG – THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Tranh ảnh sưu tầm về những sự kiện , nhân chứng , địa danh lịch sử địa ở phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra : (4’) 2. Giới thiệu bài: 3. Tìm hiểu bài a) Tìm hiểu về làng kháng chiến (17’) b)Tìm hiểu về những địa danh , sự kiện , nhân chứng lịch sử ở địa phương có liên quan đến các sự kiện lịch sử quan trọng . (17’) 4. Củng cố , dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS nêu những đóng góp của nhà máy thuỷ điện hoà bình đối với nước ta ? - Nêu mục đích , yêu cầu giờ học . * Cho HS quan sát 1 số tranh ảnh liên quan đến những địa danh , sự kiện , nhân chứng lịch sử địa phương ? + Em biết xã Liên Châu gồm ? thôn ? + Làng nào là làng kháng chiến ? + Em biết ở thôn mình hay thôn khác có những địa danh nào ? liên quan đến các sự kiện lịch sử ? + Người bí thư chi bộ đầu tiên của xã là ai ? + Em biết những tấm gương của những liệt sĩ ? Có thể kể 1 vài nét về những tấm gương đó ? - Cho HS trả lời – Trình bày kết quả - Nhận xét bổ sung - Nhận xét bổ sung - Nhận xét giờ học - Dặn về tìm hiểu 1 tấm gương của liệt sĩ xã mình. - 2 HS trả lời. - Quan sát tranh ảnh - Thảo luận nhóm - Trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét bổ xung TẬP LÀM VĂN Ôn tập về tả cảnh I – MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh. - Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh. Yêu cầu trình bày rõ ràng, tự nhiên. II –ĐỒ DÙNG – THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bảng phụ . III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: (3 phút) 2. Giới thiệu bài. 3. Tìm hiểu bài : Bài 1. (17’) Bài 2. (17’) 4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Gọi 2 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong kì I. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cho 1 học sinh đọc gợi ý 1. - Cho nối tiếp trả lời: Em chọn cảnh nào để lập dàn ý? - Cho lớp tự làm bài vào vở bài tập. - Gợi ý: + Em lên chọn cảnh mà mình đã quan sát hoặc cảnh rất quen thuộc với mình. + Bám sát gợi ý trong sgk để lập dàn ý. + Lập dàn ý ngắn gọn bằng các cụm từ, gạch đầu dòng. + Chú ý xen kẽ cảnh vật. + Quan sát bằng nhiều giác quan. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. - Cho nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh làm tốt. * Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cho trình bày dàn ý trong nhóm. - Gợi ý: + Em trình bày dàn ý đã lập, tránh cầm dàn ý đọc. Với những chi tiết đã quan sát được, em nên diễn đạt thành câu trọn vẹn. - Giáo viên ghi tiêu chí đánh giá lên bảng. + Bài văn có đủ bố cục không? + Các phần có mối liên kết không? + Các chi tiết, đặc điểm của cảnh đã được sắp xếp hợp lí chưa? + Đó có phải là những cảnh tiêu biểu không? - Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp. - Cho nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên kết luận. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết. - 2 học sinh. - Theo dõi, nhận xét. - Nghe. Bài 1. Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau: a) Một ngày mới bắt đầu ở quê. b) Một đêm trăng đẹp. c) Trường em trước buổi học. d) Một khu vui chơi, giải trí mà em thích. Bài 2. Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý. ĐỊA LÝ Địa lý địa phương I. MỤC TIÊU: - Giúp HS xác định vị trí , giới hạn , các con sông thuộc phạm vi của xã . - Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về vị trí giới hạn , đặc điểm kinh tế của địa phương. II. ĐỒ DÙNG – THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Lược đồ huyện – xã , phiếu học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Kiểm tra : (2’ ) 2. Giới thiệu bài : 3. Tìm hiểu bài a) Vị trí , giới hạn của địa phương ( xã Liên Châu ) ( 19’) b) Một số đặc điểm chính về kinh tế của địa phương ( xã Liên Châu ) (18’) 4. Củng cố , dặn dò : (1’) - Sgk + vở ghi - Nêu mục đích , yêu cầu giờ học * GV treo lược đồ cho HS quan sát – huyện Thanh Oai - Yêu cầu HS xác định vị trí của xã trên lược đồ ( Nằm ở phía nam của huyện Thanh Oai - Gọi HS lên chỉ trên lược đồ vị trí của xã Liên Châu - Cho HS thảo luận theo các câu hỏi : 1. Diện tích xã Liên Châu là ? Có hình dạng? 2. Xã có bao nhiêu thôn ? 3. Xã Liên Châu tiếp giáp với những xã nào trong huyện ? 4. Xã Liên Châu có con sông lớn nào chảy qua ? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả trả lời Cho nhóm khác nhận xét bổ xung * Yêu cầu HS nêu 1 số đặc điểm kinh tế của địa phương ? - Gọi HS trả lời – nhận xét – bổ xung . - GV h/s các ý : Liên Châu là vùng đất trồng màu . Một số loại cây trồng : lúa , ngô, khoai , lạc , rau , phát triển chăn nuôi : trâu , bò , lợn , gà . Ngoài ra còn phát triển 1 số ngành nghề - GV nhận xét giờ học - Dặn về học bài và tìm hiểu kĩ thuật về một ngành nghề thủ công ở địa phương . - Quan sát lược đồ Xác định vị trí của xã Liên Châu - Trả lời nhóm và ghi kết quả vào phiếu học tập - Trình bày kết quả trả lời nhận xét bổ xung - Tìm hiểu về 1 số đặc điểm kinh tế của địa phương Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013 TOÁN Phép chia I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: Củng cố các thành phần của phép chia. + Thực hành phép chia với các loại số đã học. + Tính nhẩm. II-ĐỒ DÙNG – THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Sách giáo khoa, phấn màu, bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: (4 phút) 2.Giới thiệu bài: 3.Ôn tập về phép chia: (5’) - Không có phép chia cho số 0. - Chia cho 1 thì bằng chính số bị chia. - Chia cho chính số bị chia thì bằng 1. - 0 chia cho mọi số khác 0 thì đều bằng 0. - Số dư phải bé hơn số chia. * Luyện tập: Bài 1 : (7’) Bài 2 : ( 7’) Bài 3 : (7’) Bài 4: (7’) 4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Ôn tập về phép chia: - Ghi bảng: a : b = c ? Phép tính trên được gọi là phép tính gì? ? Hãy nêu tên các thành phần của phép tính. ? Em hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau khác không, số bị chia là 0? - Giáo viên nhận xét câu trả lời và cho học sinh mở sách giáo khoa trang 163 đọc bài. * Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu. - Cho nêu cách thử lại để kiểm tra xem một phép tính chia có đúng hay không? - Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở - Cho nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên kết luận, cho điểm. * Gọi HS nhắc lại cách chia một phân số cho một phân số. - Cho cả lớp tự làm vở. - Cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. * Gọi HS nhắc lại yêu cầu bài. ? Muốn chia nhẩm một số cho 0,1; 0,01; 0,001 ... ta làm như thế nào? - Cho nối tiếp học sinh trình bày bài làm của mình. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. * Cho lớp tự làm bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày. - Cho nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên kết luận, cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn bài về nhà. - 2 học sinh trình bày. - Nhận xét. - Nghe. - Nghe và nhắc lại. - Quan sát , trả lời. Bài 1. Tính rồi thử lại (theo mẫu): Gợi ý: a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 256 x 32 = 8192 Tương tự : b) 75,95 : 3,5 97,65 : 21,7 15335 : 42 Bài 2. Tính: 3/ 10 : 2/5 = 3/10 x 5/2 = 3/4 4 / 7 : 3/ 11 = 4 / 7 x 11/ 3 = 44 / 21 Bài 3. Tính nhẩm: 25 : 0,1 = 250 48: 0,01 = 4800 25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64 11 x 4 = 44 32 x 2 = 64 Bài 4. Tính bằng hai cách: a) Cách 1 : 7/11 : 3/5 + 4/11 : 3/5 = 7/11 x 5/3 + 4/11 x 5/3 = 35/33 + 20/33 = 55/33 = 5/3 Cách 2: 7/11 : 3/5 + 4/11 : 3/5 = ( 7/11 + 4/11) : 3/5 = 1 : 3/5 = 5/3 b) Tương tự. KỸ THUẬT Lắp rô bốt ( Tiết 2 ) I- MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt. - Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt. II-ĐỒ DÙNG – THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra : (4’) 2.Giới thiệu bài : 3. Thực hành: a- Chọn chi tiết. (5’) b- Lắp từng bộ phận. ( 14’) c- Lắp rô- bốt. (10’) d- Đánh giá sản phẩm. (5’) 4.Củng cố – Dặn dò: (2’) - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt. - GV nhận xét. - Lắp Rô-bốt (tiết 2). Cho HS thực hành lắp Rô-bốt. a- Chọn chi tiết. GV phát bộ lắp ghép. - Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp. - GV cho HS tiến hành lắp. b- Lắp từng bộ phận. - GV hỏi: Để lắp Rô-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đó là bộ phận nào? - GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng. c- Lắp rô- bốt. - Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt. d- Cho HS đánh giá sản phẩm. Cho các nhóm trình bày sản phẩm. - Đưa ra tiêu chí đánh giá . - Cho HS tự đánh giá. - Nhận xét chung. - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt. - Nhận xét thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị tiết sau . - 2 HS nêu. - HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rô-bốt. - HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe. - HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - HS tự đánh giá.

File đính kèm:

  • docTuan 31 lop 5 3 cot ly HD.doc
Giáo án liên quan