Giáo án lớp 5 tuần 31 chuẩn

Tập đọc

Tiết 51: Nghĩa thầy trò

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc42 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 31 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? - GV kết luận. c) Ai Cập * Hoạt động 3: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu. - GV tổ chức. - GV nhận xét và kết luận. 3. Củng cố, dặn dò:(4’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài, xem trước bài sau. - HS TB nêu các đặc điểm tự nhiên, vị trí, giới hạn của Châu Phi. - HS K trả lới các câu hỏi ở mục 3 trong SGK. - HS TB trả lời các câu hỏi: + Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. + Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều dịch bệnh nguy hiểm + Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực. - HS kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi. - Các cặp trả lời câu hỏi ở mục 5 trong SGK. - Đại diện các cặp trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - HS chỉ sông Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập. IV. Rút kinh nghiệm: Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài, viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)Tập chuyển câu chuyện thành kịch. Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3). GV nhận xét. 2. Dạy bài mới:(28’) - Giới thiệu bài mới: Trả bài văn tả đồ vật. v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung. - GV yêu cầu. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. * Những ưu điểm chính: VD: Xác định đúng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót hạn chế. VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ. - GV nhận xét. Giáo viên yêu cầu. - GV nhận xét. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay. Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh. 3. Củng cố, dặn dò:(3’) Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. Dặn HS về chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. - HS TB đọc lại các đề bài ở tiết trước. Học sinh lắng nghe. Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên:   Đọc lời nhận xét.   Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.   Đọc các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.   Đổi bài làm cho bạn cạnh bên để soát lại. Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). IV. Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010 Toán Vận tốc I. Mục tiêu: -Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. -Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - Làm được các BT : 1,2 - HS khá , giỏi làm được các BT còn lại . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) Luyện tập chung. GV gọi HS lần lượt làm BT 1 GV nhận xét. 2. Dạy bài mới:(28’) - Giới thiệu bài: “Vận tốc”. v Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát về vận tốc. Bài toán 1 Giáo viên nêu bài toán (SGK) - GV hướng dẫn GV giới thiệu cách viết: 42,5 km/ giờ. GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) - GV nhấn mạnh: đơn vị vận tốc là km/ giờ. - GV gợi ý. GV giới thiệu công thức tính vận tốc. - GV tổ chức. Bài toán 2 - GV nêu bài toán. GV nhận xét. GV yêu cầu. v Hoạt động 3: Thực hành Bài 1, 2 Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta làm sao? GV yêu cầu. GV nhận xét Bài 3 (HS khá , giỏi ) Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc, ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? - GV nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò:(3’) - Làm bài 1, 2, 3/ 51. - Chuẩn bị: kiểm tra Nhận xét tiết học. Lần lượt sửa bài 1, 2/ 48. Cả lớp nhận xét. - HS suy nghĩ và tìm kết quả. - HS K nói cách làm và trình bày kết quả. - HS nêu cách tính vận tốc. HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc. - HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô - HS suy nghĩ và tìm kết quả. - HS nói cách làm và trình bày kết quả. HS nhắc lại cách tính vận tốc. Học sinh TB đọc và tóm tắt. Học sinhTB trả lời. HS làm vào vở , 1 em K chữa bài trên bảng HS nhận xét Hướng dẫn nêu cách làm. Tìm thời gian đi. Nhận xét thời gian đi là phút. Tìm v Lớp nhận xét. s ´ 60 t v = Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải. Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài. IV. Rút kinh nghiệm: Khoa học Sự sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu: - Kể được tên 1 số hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99. - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. ® Giáo viên nhận xét. 2. Dạy bài mới:(27’) Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa. v Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ. Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK để giảng về: Sự thụ phấn. Sự hình thành hạt và quả. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1). Sơ đô quả cắt dọc (hình 2). Ghi chú thích. v Hoạt động 2: Thảo luận. Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy). Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm. Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí, Các loại cây cỏ, lúa, ngô, 3. Củng cố, dặn dò:(4’) - GV tổ chức. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cây mọc lên như thế nào? Nhận xét tiết học. Học sinh đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày. Học sinh vẽ trên bảng. Học sinh tự chữa bài. Các nhóm thảo luận câu hỏi. Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý bổ sung. - Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. IV. Rút kinh nghiệm: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần. Biết sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, phát huy các việc làm tốt. - Giúp HS nắm được kế hoạch tuần sau. II. Chuẩn bị : - Cán sự lớp tổng hợp sổ theo điểm thi đua của các tổ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu nội dung. * Hướng dẫn lớp sinh hoạt: - GV chủ tọa. - GV tổng kết thi đua. - GV giải đáp thắc mắc của HS (nếu có), rút kinh nghiệm trong tuần. - Tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt. * Nêu kế hoạch tuần sau: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt. - Tiếp tục dạy và học theo đúng chương trình. - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động khác. + Học tập chăm chỉ. + Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh. +Thể dục: tập đúng, đều đẹp +Duy trì sĩ số lớp. +Văn nghệ: hát đúng, đều; hát đầu giờ nghiêm túc. * Tổng kết: - Văn nghệ - Kể chuyện đạo đức Bác Hồ. - Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch tuần sau. - Lớp trưởng điều khiển lớp: + Các thành viên trong tổ nhận xét, rút kinh nghiệm. + Đại diện một số HS phát biểu. + Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ. + Các lớp phó nhận xét +Lớp trưởng nhận xét chung. + HS khác phát biểu ý kiến. SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 A. Mục tiêu : - Đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua - Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới - Phê bình và tuyên dương những học sinh tích cực trong học tập - Giáo dục học sinh có ý thức trong việc phê bình và phê bình B. Đánh giá lại các hoạt động trong tuần: * Lớp trưởng nhận xét: -Ý kiến của hs * Đánh giá của GV: - Nhìn chung các em đi học đầy đủ , ổn định sĩ số . - Đồng phục gọn gàng, sạch sẽ. - Vở sách bao nhãn cẩn thận . - Học bài và làm bài đầy đủ . - Duy trì tốt nền nếp và sĩ số - Công tác rèn chữ giữ vở có tiến bộ . - Lao động tham gia nhiệt tình, hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Động viên một số em đi học hay thiếu đồ dùng học tập .Tuần sau cố gắng hơn. - Tham gia tốt mọi hoạt động của lớp, trường đề ra.- Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân. */ Tồn tại: Chữ viết còn xấu chưa có ý thức giữ vở, cần rèn viết nhiều hơn:Hoà, Hưng ,Vũ, ... - Một số em ngồi học thiếu nghiêm túc :Long, Hưng, Cường 2. Kế hoạch tuần tới : tuần 32 -Tăng cường ôn tập hai môn toán và tiếng việt. - Duy trì tốt sĩ số và nền nếp ra vào lớp - Tập múa hát sân trường –Trò chơi dân gian . - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Vệ sinh thân thể trước khi đến trường - Luyện đọc nhiều lần bài Tập đọc . Người đi săn và con vượn, Cuốn sổ tay. Viết chính tả ở nhà nhiều hơn. Ngôi nhà chung và bài: Hạt mưa.

File đính kèm:

  • docnhan.doc
Giáo án liên quan