Giáo án Lớp 5 Tuần 30 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

TẬP ĐỌC : LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU:

- Luyện tập, củng cố về dấu câu: dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than

- Luyện viết các kiểu câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc15 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Yêu cầu viết bảng con từ khó HĐ4 Viết chính tả : - Yêu cầu mở vở, cầm bút, ngồi ngay ngắn - Đọc từng câu cho HS viết. - Đọc chậm từng câu để HS soát lỗi - Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng. - Hướng dẫn HS chấm chéo bài - Thu từ 4 đến 5 bài chấm 4/ Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về nhà viết lại các từ khó dễ lẫn lộn, viết lại lỗi sai mỗi từ 1 hàng vào cuối bài viết. - Cả lớp - Nghe - Nghe. - Bài văn giới thiệu Lan Anh, 15 tuổi - là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một mẫu người của tương lai. Bạn được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000. - Đánh vần, nêu cách viết từng từ. - 1 em nêu yêu cầu - TL và trả lời - 4 đội TL, ghi nhanh vào 3 bảng con - Viết bảng con : in-tơ-nét, Ốt-strây-li-a, mẫu người. - Thực hiện yêu cầu - Viết bài vào vở, Giang viết bảng lớp. - Soát lỗi - Nhận xét, chấm bài trên bảng. - Đổi vở chấm chéo - Làm bài tập ĐỊA LÍ : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU : - Ghi nhớ 4 tên đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí của từng đại dương trên bản đồ (lược dồ) hoặc trên quả địa cầu. - Sử dụng bảng số lệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. II. ĐỒ DÙNG : Bản đồ thế giới, Quả địa cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ + Châu Đại Dương gồm những phần đất nào ? + Cho biết lục địa Ốt-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc ? Cho bíết đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. + Những đặc điểm nổi bật của châu Nam cực - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : a) GTB: b) HD tìm hiểu bài HĐ1 : Tìm hiểu về vị trí của các đại dương * Mục tiêu : Vị trí địa lí và giới hạn - Yêu cầu quan sát hình 1, hình 2 trong SGK rồi hoàn thành bảng sau : Tên đại dương Giáp với các châu lục Giáp với các đại dương - Yêu cầu các nhóm trình bày Kết luận HĐ2 : Một số đặc điểm của các Đại Dương * Mục tiêu : HS biết được đặc điểm của một số đại dương. - Yêu cầu đọc bảng số liệu trang 131 trả lời các câu hỏi sau : + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào ? KL: Thái Bình Dương có diện tich lớn nhất và có độ sâu cũng lớn nhất. 3. Củng cố : Đọc mục tô xanh. 4. Dặn dò : Về nhà nắm lại bài. - Hồng - Thảo - Phúc - Nghe - Quan sát, TL và trình bày Tên đại dương Giáp với các châu lục Giáp với các đại dương Thái Bình Dương châu Á, châu Âu, châu Mĩ Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương Ấn Độ Dương Châu Á, châu phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực Đại Tây Dương, Thái Bình Dương Đại Tây Dương Châu Phi, châu Mĩ Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương Bắc Băng Dương Châu Âu, châu Á, châu Mĩ Thái Bình Dương, Đại Tây Dương - Làm việc cá nhân : Đọc bảng, trả lời + Ấn Độ Dương rộng 75 triệu km2, độ sâu trung bình 7963m, độ sâu lớn nhất 7455m,... + Các đại dương: Thái Bình Dương, đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. + Độ sâu lớn nhất: Thái Bình Dương. - 3 em Ngày soạn : 1/4/2012 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 Luyện từ và câu : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I/ MỤC TIÊU : - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Bài tập 3 - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 HD luyện tập : * Bài 1( Nhóm 2) - Gọi 1 em nêu yêu cầu, cho thảo luận nhóm 2, điền vào ô trống cho phù hợp. Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu - Cho HS làm vào vở 4) Củng cố: Nối cột A với cột B cho phù hợp A B a) câu cầu khiến 1. dấu chấm hỏi b) câu hỏi 2. dấu chấm than c) câu cảm 3 dấu chấm d) câu kể 5/ Dặn dò : Về nhà nắm lại dấu câu : (Dấu chấm, phẩy, chấm hỏi, chấm than) - Hiền - Nghe - 1 em nêu đề bài - Thảo luận, làm bài, trình bày Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu b Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. a Ngăn cách các vế trong câu ghép c - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ a TOÁN : PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. - Làm BT 1, 2 cột 1, 3, 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : - Bài 4 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : HD ôn tập - Ghi bảng như bên, gọi vài em đọc, yêu cầu TL và trình bày tổng a – b = c Số hạng Số hạng Bài 1 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Gọi 4 em nêu lại cách cộng 2 số tự nhiên, cộng 2 phân số, cộng số thập phân - Yêu cầu làm bảng con Bài 2 : Cột 1 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - yêu cầu nêu lại tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. - Chú ý : Dùng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh. * Giao bài 2 câu d,e,g, bài 5 / 95,96 vở BTTH cho HSG Bài 3 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL cặp, trả lời Bài 4 : - Gọi 1 em đọc đề - yêu cầu TL, giải bảng nhóm 4. Củng cố : 2 + = ...... A. 2 B. C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai 5. Dặn dò : BTVN : Bài 2 cột 2/ SGK. - My, Thịnh - Nghe - TL nhóm 2 - Vài em trình bày kết quả : a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a = a - 1 em nêu yêu cầu - My, Dung, Giang, Việt nêu - Làm bảng on, 2 em làm bảng lớp - 1 em nêu - Vài em trả lời - Làm vào vở, 3 em làm ở bảng lớp a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b) ( + ) + = ( + ) + = + = 1 + = 1. * HSG làm bài - a) x = 0 ; b) x = 0 - 1 em đọc - các nhóm giải và trình bày Giải : Một giờ cả hai vòi chảy được : + = (bể) = 0 ,5 = 50% KHOA HỌC : SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về sự nuôi con và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). - GDBVMT : Yêu quý các con vật, bảo vệ các loài động vật quý hiếm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : + Kể tên một số động vật đẻ mỗi lứa một con + Kể tên một số động vật đẻ mỗi lứa nhiều con. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : a) GTB: b) HD tìm hiểu bài HĐ1 : Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 + Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ? + Khi nào bố mẹ dạy hổ con săn mồi ? + Khi nào hổ con tự sống độc lập ? + Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. + Hươu ăn gì để sống ? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? + Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao hươu con mới 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy ? - GDHS : Yêu quý các con vật, bảo vệ các loài động vật quý hiếm. HĐ2 : Trò chơi “Thú săn mồi” * Mục tiêu : + Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú. + Gây hứng thú học tập cho học sinh. - Yêu cầu chia 4 nhóm. + Hai nhóm tìm hiểu về hổ + Hai nhóm tìm hiểu về hươu 3. Củng cố : - Hổ mẹ dạy con cách săn mồi bằng cách nào ? 4. Dặn dò : Nắm lại các n/dung đã học - Ngọc Việt - Vy - Nghe - TLN4, trả lời: + Hổ thường sinh sản vào mùa hạ + Hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh vì hổ con còn rất yếu, chưa tự kiếm ăn và bảo vệ được. + Bố mẹ dạy hổ con săn mồi khi hổ con được hai tháng tuổi . + Từ một năm rưỡi đến hai năm hổ con tự sống độc lập. + HS tự mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của các em. + Hươu ăn cỏ, lá cây để sống. + Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. + Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú mẹ. + Hươu con mới 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy để chạy trốn kẻ thù. - 4 nhóm TL, tham gia Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Em hãy kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. I/ MỤC TIÊU : - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (Giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 em kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. - Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới : HĐ1 GTB, ghi bảng HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu đề : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gạch dưới những từ : nghe, đọc, một nữ anh hùng , một phụ nữ có tài. - Kiểm tra mạng từ chốt của HS. HĐ3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Em kể câu chuyện gì ? a) Kể trong nhóm : - Gợi ý để HS hỏi bạn về ý nghĩa và hành động của nhân vật trong truyện . b) Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS kể cả lớp. - Tổ chức cho HS kể theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Hỏi : + Nhân vật trong truyện ? + Ý nghĩa câu chuyện : - Tổ chức cho HS bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Lập mạng từ chốt cho câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia theo yêu cầu của đề bài tuần 31. - Dung, Giang, Trinh - Nghe - 2 em đọc đề bài. - Theo dõi. - 3 em đọc phần gợi ý (Nối tiếp) - Để vở có mạng từ chốt đã chuẩn bị. - Lần lượt giới thiệu câu chuyện em kể. - 2 em ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa. - Làm việc theo yêu cầu của cô giáo. - Kể theo nhóm. - Thi kể trước lớp. - Trả lời theo câu hỏi - Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Nghe. SINH HOẠT ĐỘI I. Nhận xét tuần qua : Chi đội trưởng nhận xét tuần qua, Bổ sung : - Học sinh cả lớp phát biểu, đóng góp xây dựng. - Một số em nghỉ học đã đi học lại, nhưng chưa làm bài tập nhà : Hiếu, Việt - Nghi thức đội lớp tập rất tốt. II. Công tác tuần đến : - Học bài ở nhà kĩ hơn : Ngọc Việt, Thịnh, Hiếu. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Tưới nước cho bồn hoa : tổ trực tưới hàng ngày - Trực nhật tốt hơn. Đem đầy đủ dụng cụ học tập. III. Sinh hoạt ngoài trời : Ôn nghi thức, múa hát tập thể.

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 30.doc
Giáo án liên quan