Giáo án Lớp 5 Tuần 30 Trường Tiểu Học Phú Thọ B

I. MỤC TIÊU:

- Kể lại được vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương .

- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .

- Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng .

* HS khá , giỏi : - Đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm để bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển )

- HS:

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ ) để tìm 1 số đặc điểm nổi bật về diện tích , độ sâu của mỗi đại dương . II. CHUẨN BỊ: + GV: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ thế giới. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: 2’ 2. Bài cũ: 4’ 3. Bài mới: 30’ HĐ 1: 15’ HĐ 2: 15’ 5. Tổng kết - dặn dò: 5’ Châu đại dương và châu Nam cực. Đánh gía, nhận xét. “Các Đại dương trên thế giới”. vTrên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu? Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan. Số thứ tự Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương 1 Thái Bình Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Ấn Độ Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Đại Tây Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Bắc Băng Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. v Mỗi đại dương có đặc điểm gì? Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu. * Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. vHỏi đáp nội dung bài học Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. Hoạt động cá nhân. Làm việc theo cặp Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy. 1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Làm việc theo nhóm. Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? + Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy? Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Đọc ghi nhớ. ---------------------------------------- TOÁN: Tiết 60 PHÉP CỘNG. I. MỤC TIÊU: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. - Làm được các BT: 1 ; 2(cột 1 ) ; 3 ; 4 - HS khá , giỏi làm được các BT còn II. CHUẨN BỊ: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động:2’ 2. Bài cũ: 4’ 3. Bài mới: 30’ HĐ 1: 10’ HĐ 2: 10’ HĐ 3: 10’ 5. Tổng kết - dặn dò: 5’ Ôn tập về số đo thời gian. Sửa bài 2 a, b trang 68 SGK GV nhận xét – cho điểm. “Ôn tập về phép cộng”. ® Ghi tựa. v Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép cộng phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh. Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: Nêu cách dự đoán kết quả? Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn. Bài 5: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. v- Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 35,006 + 5,6 A. 40,12 C. 40,066 B. 40,66 D. 40,606 2) + có kết quả là: A. C. B. 1 D. 3) 4083 + 75382 có kết quả là: A. 80465 C. 79365 B. 80365 D. 79465 - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Phép trừ. Nhận xét tiết học. + Hát. - Học sinh sửa bài: 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 30 phút = giờ = 0,5 giờ Hoạt động cá nhân, lớp. Hs đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O Học sinh nêu . Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu. Học sinh làm bài. Nhận xét. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, tnh1 chất kết hợp Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Cách 1: x = 0 vì 0 cócông5 với số nào cũng bằng chính số đó. Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0 Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0. Học sinh đọc đề Học sinh nêu Học sinh giải vở và sửa bài. Giải Ngày thứ hai cửa hàng bán: 175,65 + 63,47 = 239, 12 (m) Ngày thứ ba cửa hàng bán: 239, 12 + 70,52 = 309,64 (m) Cả 3 ngày cửa hàng bán: 175,65 + 239, 12 + 309,64 = 724,41 (m) Đáp số: 724,41m - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. ---------------------------------------------- KHOA HỌC: Tiết 60 SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của 1 số loài thú ( hổ , hươu ) . II. CHUẨN BỊ: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115. HS: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: 2’ 2. Bài cũ: 4’ 3. Bài mới: 30’ HĐ 1: 15’ HĐ 2: 15’ 5. Tổng kết - dặn dò: 5’ Sự sinh sản của thú. ® Giáo viên nhận xét. Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. v Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng. ® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù. v Trò chơi “Săn mồi”. Phương pháp: Trò chơi. Tổ chức chơi: Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước. v Đọc lại nội dung phần ghi nhớ. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK. Đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau. Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào. Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh tiến hành chơi. Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. ------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN: Tiết 60 VIẾT BÀI VĂN TẢ CON VẬT. I. MỤC TIÊU: - Viết được một bài văn tả con vật bố cục r rng, đủ ư, dùng từ , đặt câu đúng . - Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. + HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Tiến trình HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: 2’ 2. Bài cũ: 4’ 3. Bài mới: 30’ HĐ 1: 15’ HĐ 2: 15’ 5. Tổng kết - dặn dò: 5’ Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý. Giới thiệu bài mới: Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn tập về văn tả con vật. Qua việc phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim hoạ mi hót”, các em đã khắc sâu được kiến thức về thể loại văn tả con vật: cấu tạo, cách quan sát, những chi tiết và hình ảnh … Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích. v Hướng dẫn học sinh làm bài. Phướng pháp: Thực hành. Giáo viên nhận xét nhanh. v Học sinh làm bài. Phương pháp: Luyện tập. Giáo viên thu bài lúc cuối giờ. **Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”. Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả mà em đã đọc hoặc viết trong học kì 1 …). Hát Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc đề bài trong SGK. Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả. 7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý). 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ. Cả lớp đọc thầm theo. Hoạt động cá nhân. Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập. -------------------------------- SINH HOẠT LỚP I. Mục Tiêu : Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. II/. Chuẩn bị : III/. Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, …)VD + Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường: Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện. Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào. Nêu gương tốt việc tốt. IV/. Kết luận Nhắc lại công việc chính đã phân công. Văn nghệ, trò chơi,…..

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc
Giáo án liên quan