Giáo án Lớp 5 Tuần 30 Trường Tiểu Học Đông Hiệp

 1. Đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng những tiếng có âm vần thanh điệu dễ lẫn do phát âm của địa phương . Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật

 2. Đọc hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 Trường Tiểu Học Đông Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù nhân. Nối tiếp nhau nêu. 3 – 4 học sinh đọc bài. - Theo dõi nhận xét. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Nhâïn xét đúng /sai. - Hoạt động theo tổ. - Đại diện các nhóm nêu. - Các nhóm khác nhận xét. Đọc đề. Khoanh vào câu trả lời đúng. HS làm bài cá nhân. Nối tiếp nhau nêu kết quả.( B ) Theo dõi nhận xét. Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009 TOÁN PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian. Gọi HS lên bảng làm bài 2/156. Nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tên gọi các thành phần trong phép cộng, tính chấùt của phép cộng. a + b = c Số hạng Tổng - Phép cộng các số tự nhiên phân số, số thập phân đều có tính chất sau: + Tính chất giao hoán: a + b = b + a + Tính chất kết hợp:( a + b ) + c = a + ( b + c ) + Tính chất cộng với 0: 0 + a = a + 0 = a Bài 1: - Yêu cầu HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét chốt ý đúng. Bài 2: Bài yêu cầu gì? Yêu cầøu thảo luận nhóm đôi cách làm. Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh. -Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét cho điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. Nêu cách dự đoán kết quả? Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn. - Nhận xét cho điểm. Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu làm bài. - Nhận xét chốt ý đúng. v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? 4. Tổng kết – dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Phép trừ. Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nối tiếp nhau nêu. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. + + 185280 1476,50 - Nhận xét đúng /sai. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Thảo luâïn nhóm 2 tìm các làm. - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở. a. ( 689 + 875 ) + 125 = 689 + ( 875 + 125 )= 689 + 1000 = 1689 581 + ( 878 + 419 ) = ( 581 + 419 ) + 878 = 1000 + 878 = 1878 b. c. 5,87 + 28,69 + 4,13 = ( 5,87 + 4,13 ) + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 83,75 + 46,98 + 6,25 = ( 83,75 + 6,25) + 46,98 = 9 + 46,98 = 55,98 - Nhận xét đúng/ sai. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Cách 1: x = 0 vì 0 có cộng với số nào cũng bằng chính số đó. Cách 2: x = 0 vì x = 9,68 – 9,68 = 0 Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0. Học sinh đọc đề + Vòi 1 , 1 giờ chảy được 1/2 bể ; vòi 2 ,1 giờ chảy được 3/10 bể. + Khi cả 2 vòi cùng chảy 1 giờ chảy được ? phần trăm của bể. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được là: ( bể) Đáp số : 50 % thể tích của bể. - Nhận xét cho điểm. KHOA HỌC SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai. 2. Kĩ năng: - Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Hình minh họa cảnh hổ hươu nuôi dạy con. III. Các hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: “Sự sinh sản của thú.” + Thú sinh sản ntn? + Thú nuôi con ntn? + Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào? - Nhận xét cho điểm. 2 Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. 3 Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng. Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: + Hổ ăn gì để sống và chúng sống ntn? + Mỗi lứa hổ thường đẻ bao nhiêu con? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh. + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? + Khi nào hổ con có thể sông độc lập? + Thức ăn của hươu là gì, chúng sông ntn? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Hươu mẹ chăm sóc hươu con ntn? ® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù. v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”. Tổ chức chơi: Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại nội dung phần ghi nhớ. 4. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. Nhận xét tiết học. - HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét. Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122/ SGK. Đại diện trình bày kết quả. Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi Hình 1b: cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau, cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi thế nào + Hổ là loài thú ăn thịt,sống đơn độc, sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. + Mỗi lứa hổ đẻ từ 2 -> 4 con, hổ con mới sinh ra yêu ớt nên hổ mẹ phải chăm sóc con. + Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy chúng tập săn mồi. + Từ 1,5 -> 2 năm tuổi. + Hươu là loài thú ăn cỏ, ăn lá cây chúng sống theo bầy đàn. + Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Khi mới sinh ra hươu conï đã biết đi và biết bú mẹ. + Hươu mẹ chăm sóc và bảo vệ hươu con rất chu đáo. - HS chơi. KĨ THUẬT LẮP RÔ BỐT( tiết 1) I. Mục tiêu : HS cần phải: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt. -Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết rô bốt, cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Chuẩn bị: - Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. 2.Bài mới * Nêu yêu cầu và thực têù tác dụng của rô bốt trong cuộc sống. - Một số yêu cầu trong tiết lắp ghép rô bốt. * HĐ1:Cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn. * HĐ2:HD HS quan sát kĩ từng bộ phận và đặt câu hỏi : Để lắp được rô bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó ? a. HD chọn các chi tiết : -Gọi 1-2 HS gọi tên, chọn đúng, đủ các chi tiết theo banûg SGK. * Nhận xét chung các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận : * Lắp chân rô bôt : ( H2- SGK): -Yêu cầu HS quan sát hình SGK. - 1 HS lên thực hành lắp ghép. - Chú ý các bộ phận của chân rô bốt. * Lắp thân rô bốt ( H3- SGK): -Yêu cầu HS quan sát H3 để trả lời câu hỏi SGK. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và lắp thân rô bốt. + Nhận xét bổ sung cho hoàn thiện. * Lắp đầu rô bốt ( H4 –SGK): - Yêu cầu quan sát H4 và trả lời câu hỏi SGK. -HD thao tác các động tác mẫu về lắp ghép rô bốt. * Lắp các bọ phận khác : -Lắp tay rô bốt : - Lắp ăng ten. - Lắp trục bánh xe. + Yêu cầu HS quan sát và nêu lại các qui trình lắp ghép. c. Lắp rô bốt ( H1-SGK) : - Lắp rô bốt theo các bước SGK. Trong các bước lắp cần chú ý : + Khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng tấm tam giác và giá đỡ. + Lắp ăng ten vào thân rô bốt phải đúng. - Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay rô bốt. d. HD tháo rời các chi tiết vào hộp : -Tháo bộ phận- chi tiết – sắp xếp theo thứ tự vào hộp. * HĐ3:Nhận xét đánh giá. 3.Dặn dò. * Nhận xét tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị bài thực hành. * HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo. * Rô bốt giúp đỡ con người trong nhiều lĩnh vực, ước mơ của con người là giảm nhẹ sức lao động. * Quan sát mẫu rô bốt và nhận xét các bộ phận. - Gồm 6 bộ phận : chân rô bốt ; thân rô bốt ; đầu rô bốt ; tay rô bốt ; ăng ten ; trục bánh xe. * Quan sát chi tiết SGK và trả lời các bộ phận cần cho tiết. - Cho chi tiết sắp vào hộp theo qui trình lắp ghép các bộ phận. * Nêu tổng quát các bộ phận. * Quan sát hình 2 SGK. - Nêu các chi tiết cần để lắp ráp rô bốt. -1 HS lên thực hành. * Quan sát hình 3 SGK. -1 HS đọc câu hỏi SGK. -Trả lời câu hỏi và lắp thân rô bốt mẫu. + Nhận xét mẫu bạn lắp ghép. * Nêu lại qui trình hoàn thành mẫu rô bốt. Quan sát thao tác mẫu của giáo viên. -Chú ý qui trình lắp ghép của giáo viên, các vấn đề cần chú ý và các vấn đề cần khắc phục lỗi khi lắp ghép. * Nêu lại các qui trình chung khi lắp ghép. * Quan sát mẫu của giáo viên. -Nêu qui trình khi thao tác mẫu. * Chú và nhớ các mặt phải trái của các tấm và nhớ để sau thực hiện cho đúng. * Tháo gỡ các chi tiết cất gọn chuẩn bị cho tiết học sau.

File đính kèm:

  • docga lop5 t30.doc