Giáo án Lớp 5 Tuần 3 Thứ tư

1. Luyện đọc :

· Đọc đúng :suốt đời, lời ru, mặt trời, trưa .

· Đọc diễn cảm :

_ Thể hiện được giọng người chị khuyên em.

_ Chú ý đọc liền dòng những câu thơ không có dấu ngắt câu như :

“Màu khăn đỏ dắt em Bước qua thời thơ dại ."

2. Hiểu và cảm thụ :

· Hiểu các từ ngữ : Thời thơ dại , khao khát .

· Đội TNTP Hồ Chí Minh sẽ giúp em học tập, rèn luyện tiến bộ và có những ước mơ đẹp đẽ

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2003 TỪ NGỮ CÁC KIỂU TỪ GHÉP I. YÊU CẦU : Hướng dẫn HS nhận dạng từng nhóm từ ghép có đặc điểm giống nhau trong một văn cảnh cụ thể nhằm hình thành khái niệm. Xác định những kiến thức cơ bản bước đầu cho HS về 2 kiểu từ ghép trong tiếng Việt: từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp. Vận dụng các kiến thức cơ bản về từ ghép đã xác định vào các khâu luyện tập: tìm từ đặt câu và ghép từ. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 1. Oån định : Trò chơi "Nói nối tiếp" 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu : Các kiểu từ ghép Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu một số từ ghép phân loại. Tổ chức : Hoạt động cá nhân & đàm thoại - Các em hãy tìm và gạch dưới các từ ghép in nghiêng ? - Từ bài học giống nghĩa và khác nghĩa các từ bài làm, bài tập ở những tiếng nào ? - GV hỏi tương tự với các từ bà ngoại, bà nội, bà dì và hạt kê, hạt thóc, hạt ngô. HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tìm hiểu một số từ ghép tổng hợp. Tổ chức : Hoạt động cá nhân & đàm thoại - Các em hãy gạch dưới các từ in chữ đậm ở cuối đọan bài văn? - Từ ghép xa lạ khác nghĩa như thế nào với các từ đơn xa và lạ đứng một mình ? - Từ ghép ngon lànhï khác nghĩa như thế nào với các từ đơn ngon và lànhï đứng một mình ? HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Hướng dẫn HS xác định kiến thức : Tổ chức : Hoạt động cá nhân & đàm thoại - Căn cứ vào các dẫn chứng trong phần Bài đọc ở trên , em nhận thấy trong tiếng Việt có mấy kiểu từ ghép khác nhau ? - Nêu ví dụ ? - Gọi HS đọc mục I của phần II. - GV tóm tắt: - Kiến thức nghĩa là gì ? - Phân biệt nghĩa học tập và học hành ? - Tìm từ trái nghĩa với từ thông minh ? sáng dạ ? - 1 HS đọc phần bài đọc phần I / S.79; cả lớp mở SGK. ( bà ngoại, hạt kê, bài học ) ( Giống nghĩa ở tiếng bài ; khác nghĩa ở các tiếng học, làm, tập ) (xa lạ, ngon lành) ( Từ ghép xa lạ có nghĩa của cả hai từ đơn xa và lạ hợp lại) ( Từ ghép ngon lành có nghĩa của cả hai từ đơn ngon và lành hợp lại) 2 kiểu từ ghép Từ ghép có nghĩa phân loại Từ ghép có nghĩa tổng hợp thóc xa hạt ngô xa lạ đỗ lạ kê 4ph HOẠT ĐỘNG 4 : Mục tiêu : Hướng dẫn HS luyện tập. Tổ chức : Hoạt động cá nhân. 4. Củng cố – Tổng kết : - Tiếng Việt có mấy kiểu từ ghép ? - Thi đua : Điền thêm tiếng vào sau các từ sau để tạo ra các từ ghép có nghĩa : a) phân loại : cá, vui, mát, ăn b) tổng hợp : ăn, làng, tươi. 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài : Tình bạn Bài 1 : Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu. Bước 1 : Tìm từ Bước 2 : Đặt câu * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2003 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. YÊU CẦU : Hiểu được tính chất cơ bản của phân số và biết cách vận dụng . II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Ôn tập về phân số bằng nhau : -GV giới thiệu ví dụ như SGK để ôn lại cách nhận biết các phân số bằng nhau. -Cho HS tự nêu ví dụ về trường hợp hai phân số bằng nhau b. Nêu tính chất cơ bản của phân số. -Gợi ý để Hs nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2 : -GV hướng dẫn để HS tự nêu kết luận về trường hợp này . -Gợi ý để HS chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2 : -GV cho HS tự nêu kết luận chung ( như SGK ). -GV gợi ý để HS thực hiện phần "Chú ý" ở SGK. c. Luyện tập : 4. Củng cố – Tổng kết : -Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. -Tìm hai phân số bằng phân số 5. Dặn dò : Bài nhà : 2 , 4 / SGK 22. Chuẩn bị bài sau : Rút gọn phân số. - HS sửa bài nhà : 4 / SGK20. Cho HS tự nêu ví dụ tương tự. -Cho HS tự nêu ví dụ tương tự . -HS tự nêu kết luận về trường hợp này . Vở nháp : Bài 1 / SGK22. Vở lớp : Bài 3 / SGK22. * Các ghi nhận , nhận xét . lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai , ngày 22 tháng 9 năm 2003 LỊCH SỬ CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ. I. YÊU CẦU : HS hiểu phong trào Cần Vương là một phong trào do các cụ Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành, Đinh Công Tráng lãnh đạo nhằm mục đích giúp vua cứu nước. Rèn kĩ năng tái tạo lịch sư ûqua các sự kiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Ảnh vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng, bản đồ Việt Nam. III. LÊN LỚP : T. gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 1. Oån định : 2. Kiểm tra bài cũ : Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước. 3. Bài mới : a) GV dùng bản đồ Việt Nam giới thiệu địa thế của vùng Hưng Yên, Quảng Trị, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh, Thừa Thiên ( Huế). b) HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi dành cho mỗi tổ : c) HS trình bày ý kiến đã thảo luận, các học sinh khác góp ý, GV nhận xét và tóm tắt các ý kiến theo hệ thống : a. Nguyên nhân có cuộc phản công ở kinh thành Huế. b. Diễn biến củacuộc phản công ở kinh thành Huế. c. Phong trào Cần Vương. d) Hướng dẫn tìm hiểu bài học : - Tôn Thất Thuyết tổ chức đánh Pháp ở đâu, vào thời gian nào ? - Oâng đã nhân danh ai để kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp ? - Phong trào Cần Vương kéo dài trong bao lâu ? đ) Bài học : SGK trang 87 . - Em hãy nêu tóm tắt nội dung bản hiến kế của Nguyễn Trường Tộ. - Vì sao những hiến kế ấy không được vua Tự Đức chấp nhận ? - Tình hình đất nước ta sau năm 1884, khi triều Đình Huế cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp? - Em hãy nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế ? - Em hãy trình bày diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Phong trào Cần Vương bao gồm các cuộc khởi nghĩa nào ? - 1 HS đọc lại bài học 4. Củng cố – Tổng kết : Thi đua : Ýù nào đúng ? a) Triều đình Huế kí hòa ước Giáp Thân công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp đối với nước ta vào năm :  1862  1874  1883  1884 b)  "Cần Vương" có nghĩa là giúp vua, do đó phong trào Cần Vương nhằm giúp vua đánh Pháp, khôi phục lại ngôi vua.  Phong trào Cần Vương là phong trào của quần chúng nhân dân Huế chống Pháp.  Phong trào Cần Vương là kết quả của sự xung đột giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn.  Phong trào Cần Vương là phong trào yêu nước chống Pháp. c) Các nhân vật của phong trào Cần Vương :  Trương Định  Phan Đình Phùng  Tôn Thất Thuyết  Nguyễn Trung Trực  Đinh Công Tráng  Nguyễn Thiện Thuật  Trương Quyền  Cao Thắng  Nguyễn Trường Tộ  Trịnh Hoài Đức d) Hoàn thành bảng sau : Lãnh tụ cuộc kởi nghĩa Địa bàn hoạt động PHAN ĐÌNH PHÙNG NGUYỄN THIỆN THUẬT ĐINH CÔNG TRÁNG 5. Dặn dò : - Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20. * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docThu tu T3.doc