Giáo án lớp 5 Tuần 3 môn Tập đọc: Lòng dân (tiết 2)

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch

- .- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 3 môn Tập đọc: Lòng dân (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm Tiết: TẬP ĐỌC LÒNG DÂN I MỤC TIÊU Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Sắc màu em yêu -Gọi HS đọc HTL những khổ thơ mà HS thích và trả l7ì câu hỏi. - HS đọc HTL - Giáo viên nhận xét cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” - Học sinh lắng nghe 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Học sinh đọc đúng văn bản kịch. -Sách giáo khoa -Hoạt động cá nhân,cặp - Luyện đọc - HS luyện đọc cặp -GV cho HS lần lượt đọc và nhận xét - Mỗi nhóm lần lượt đọc - Học sinh nhận xét Ÿ Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương. - Nhấn mạnh: hổng thấy, tui - Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu... là con Đoạn 2: Chồng chị à ?... tao bắn Đoạn 3: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp - Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. - Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, ráng - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. - 1, 2 học sinh đọc * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Hiểu được nội dung câu chuyện. -Sách giáo khoa - Hoạt động nhóm, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận + Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? - Các nhóm thảo luận. - Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? - Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. - Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. +Chi tiết nào trong đoạn kịch cho thấy dì Năm là người rất mưu trí ? - Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng , hỏi lại Chồng chị à ?, dì vẫn khẳng định : Dạ, chồng tui. Ÿ Giáo viên chốt ý + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? -VD : Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai là tình huống hấp dẫn nhất . + Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng). - Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng Ÿ Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân -Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai -Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. + Cai và lính: hống hách, xấc xược + An: giọng đứa trẻ đang khóc + Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào. - Học sinh chú ý lắng nghe - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc -Nhận xét. - Từng nhóm thi đua 5. Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) -Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTẬP ĐỌC.doc