Giáo án Lớp 5 Tuần 28 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.

 - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

 - Học sinh tự giác, chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - 14 phiếu viết tên 14 bài tập đọc từ tuần 19 – 27.

 - 4 phiếu viết tên 4 bài học thuộc lòng (Cao Băng, chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước)

 

doc18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 28 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc thuộc lòng. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Giáo viên đặt 1 câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Bài 2: - Giáo viên nhận xét nhanh. a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy./ chúng rất quan trọng./ b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồn hồ sẽ hang/ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.” - Cho học sinh đảo xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút. - Học sinh đọc theo yêu cầu của phiếu. - Học sinh trả lời. - Đọc yêu cầu bài. - Học sinh đọc câu văn của mình. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Toán ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về đọc, viết, so sánh số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Làm miệng a) Gọi học sinh nối tiếp đọc. b) Cho học sinh nêu giá trị. - Nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Học sinh tự làm rồi chữa. - Nhận xét. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. ? So sánh các số tự nhiên trong trường hợp cùng SCCS và không cùng SC số. 3.5. Hoạt động 4: Làm vở. 3.6. Hoạt động 5: Thi ai nhanh nhất. - Chia lớp làm 2 đội, thảo luận và cử 4 bạn lên thi. - Mỗi bạn lần lượt làm từng phần rồi trở về chỗ. - Đọc yêu cầu bài 1. 70815: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm. 975806: Chín trăm bảy lăm nghìn tám trăm linh sáu. 5720800: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn tám trăm. - Đọc yêu cầu bài 2. a) Ba số tự nhiên liên tiếp. 998; 999; 100. 7999 ; 8000 ; 8001 b) Ba số chẵn liên tiếp. 98 ; 100 ; 102 990 ; 998 ; 1000 c) Ba số lẻ liên tiếp: 71 ; 79 ; 81 299 ; 301 ; 303 - Đọc yêu cầu bài 3. 1000 > 997 53 796 < 53800 6978 < 10087 217 690 < 217 689 7500 : 10 = 750 68 400 = 684 x 100 - Đọc yêu cầu bài 4. a) 3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486 b) 3762 ; 3726 ; 2763 ; 2736 - Đọc yêu cầu bài 5. 2 0 0 5 a) 43 chia hết cho 3. b)2 7 chia hết cho 9 c) 81 chia hết cho cả 2 và 5 d) 46 chia hết cho cả 3 và 5. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu ôn tập (t7) – kiểm tra I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè. - Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết. II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về các cụ già. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nghe viết - Giáo viên đọc bài chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”, giọng thong thả, rõ ràng. Tóm tắt nội dung bài. - Giáo viên nhắc chú ý từ dễ sai. - Giáo viên đọc chậm. - Giáo viên đọc chậm. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét chung. 3.3. Hoạt động 2: ? Đoạn văn các em vừa miêu tả đặc điểm về ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? ? Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? ? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - Nhận xét nhanh. - Lớp theo dõi. - Học sinh đọc thầm lại. - Tả gốc cây bàng gỗ cổ thụ và tả bà cụ bán hàng chè dưới gốc bàng. + Tuổi già, tuông chèo - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài 2. + Tả ngoại hình. + Tả tuổi của bà. + Bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc tả mái tóc bạc trắng. - Học sinh viết một đoạn văn. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của mình. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008 Tập làm văn ôn tập (t8) - Kiểm tra I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nắm chắc về cấu trúc một bài văn miêu tả. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học 9 tuần đầu học kỳ II Ž Nêu được dàn ý bài văn đó. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ và giấy khổ to. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 2: (sgk- 102) - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời. * Kết luận: 3 bài tập đọc miêu tả trong 9 tuần đầu học kỳ II: Phong cảnh Đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. Bài 3: Làm nhóm (3 nhóm) - Giáo viên chi nhóm và giao nhiệm vụ: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả. - Từng nhóm thảo luận và lập dàn ý. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm cho hoàn chỉnh. - Em thích chi tiết hoặc câu văn nào nhất? Vì sao? - Học sinh trả lời.. - Giáo viên dán dàn ý 3 bài lên bảng. Ž Kết luận: Nêu cấu trúc một bài văn miêu tả. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết hoàn chỉnh dàn ý một bài văn miêu tả đã chọn. Toán ôn tập về phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, sgk. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: Làm cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu bài. a) H1: H2: H3: H4: b) H1: 1 H2: 2 H3: 3 H4: 4 Bài 2: Làm cá nhân - Học sinh làm vở. - Giáo viên hướng dẫn cách rút gọn. Ví dụ: Phân số ta thấy: - 18 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18 - 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24 - 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là lớn nhất. Vậy = - Học sinh lên bảng. ; ; ; Bài 3: Giáo viên chấm và làm mẫu. - Học sinh làm cặp đôi a) và ; và b) và ; và c) và ; , và Bài 4: - Học sinh đọc đề. - Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? - Học sinh làm. O 1 ; ; Bài 5: - Nêu cách tính phân số thích hợp. Ž Giáo viên hướng dẫn. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài. Khoa học Sự sinh sản của côn trùng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Xác định quá trình phát triển của một số côn trung (bướm cải, ruồi, gián) - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh trang 114, 115 sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình. ? Mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm. ? Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? ? ở giai đoạn nào, bướm cải gây thiệt hại nhất? ? Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm. - Giáo viên kết luận, nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Quãn sát và thảo luận. - Chia lớp làm 4 nhóm. H1: Trứng (thường đẻ vào đầu hè, sau 6- 8 ngày trứng thành sâu) H2a, 2b, 2c: Sâu H3: Nhộng. H4: Bướm. H5: Bướm cải đẻ trứng. - Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển theo sự chỉ dẫn của sgk- ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: - Giống nhau: - Khác nhau: - Đẻ trứng - Trứng nở ra dòi (ấu trúng). Dòi hoá nhộng, nhộng nở ra ruồi. - Đẻ trứng. - Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian. Nơi đẻ trứng Nơi có phân, rác thải, các chết động vật. Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo. Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuông trại chăn nuồi. - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếpm nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo, - Phu thuốc diệt gián. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Địa lý Châu mĩ (T2) I. Mục đích: Học xong bài này học sinh: - Biết phần lớn người dân Châu Mĩ là người nhập cư. - Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm của Hoa Kì. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Nêu đặc điểm về địa hình châu Mĩ. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. 3. Dân cư châu Mĩ. * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) ? Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? ? Dân cư châu Mĩ có những đặc điểm gì? 4. Hoạt động kinh tế: * Hoạt động 2: (Hoạt động nhóm) ? Nền kinh tế ở Bắc Mĩ có gì khác với Trung Mĩ và Nam Mĩ. 5. Hoa kì: * Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp) - Giáo viên gọi một số học sinh lên chỉ vị trí của Hoa Kì trên bản đổ thế giới. ? Nêu một số đặc điểm của Hoa Kì? - Giáo viên nhận xét, bổ xung Ž Bài học (sgk) - Châu Mĩ đứng thứ 3 trong các châu lục. - Phần lớn dân cư châu Mĩ hiện nay là người nhập cư từ các châu lục khác đến. Dân cư sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông. - ở Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất. Còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. - Học sinh lên chỉ trên bản đồ. - Hoa kì nằm ở Bắc Mĩ là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị, - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. hoạt động tập thể kiểm điểm học tập I. Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu, nhược điểm của mình trong học tập. - Tự biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục các em thi đua học tập tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Văn hoá, nề nếp - Giáo viên nhận xét: + Ưu điểm + Nhược điểm. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận và kiểm điểm. - Lớp trưởng xếp loại. Biểu dương những em có thành tích, đạo đức ngoan. Phê bình những học sinh vi phạm nội qui lớp và có hình thức kỉ luật thích hợp. b) Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy những ưu điểm. - Tuần sau không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tuần sau.

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc
Giáo án liên quan