Giáo án Lớp 5 Tuần 28 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bản tổng kết (Bt2).

II. Đồ dùng dạy học

 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

 - Phiếu kẻ sẵn bảg bài 2, trang 100 SGK

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 28 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn: Bây giờ các em cùng đọc số, khi đọc đến số nào thì sẽ nêu luôn giá trị của chữ số 5 trong số đó. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc số trước lớp. - GV nhận xét việc đọc số của HS, có thể viết thêm nhiều số khác cho HS đọc, có thể viết thêm về giá trị của những số khác trong từng số. - GV hỏi: Qua bài toán em hãy cho biết giá trị của chữ số trong một số phụ thuộc vào đâu ? Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS chữa bài của HS làm trên bảng. - GV hỏi HS : + Làm thế nào để viết được các số tự nhiên liên tiếp. + Thế nào là số chẵn, hai số chẵn liên tiếp thì hơn kém nhau mấy đơn vị ? + Thế nào là số lẻ, hai số lẻ liên tiếp thì hơn kém nhau mấy đơn vị ? - GV nhận xét, chỉnh sửa từng câu trả lời của HS cho đúng. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự so sánh. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu lại quy tắc so sánh số tự nhiên với nhau. Bài 4 GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 5 - GV yeu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 4 , 5, 9. + Để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì số đó phải thoả mãn điều kiện nào ? + Số như thế nào thì vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 ? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu các em làm bài + Bài tập yêu cầu chúng ta đọc các số và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó. - HS cả lớp lắng nghe. - Mỗi HS đọc 1 số. - Giá trị của chữ số trong một số phụ thuộc vào vị trí nó đứng ở hàng nào. Cùng một chữ số nhưng đứng ở các hàng khác nhau thì có giá trị khác nhau. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp lam bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài của các bạn nếu sai thì sửa lại cho đúng. + Dựa vào tính chất các số tự nhiên liên tiếp thì soỏ lớn hơn số bé 1 đơn vị, số bé kém số lớn 1 đơn vị. + Số chẵn là số chia hết cho 2. Trong hai số chẵn liên tiếp thì số lớn hơn số bé 2 đơn vị,số bé kém số lớn 2 đơn vị. + Số lẻ là số không chia hết cho 2. Trong hai số lẻ liên tiếp thì số lớn hơn số bé 2 đơn vị, số bé kém số lớn 2 đơn vị. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1000 > 997 53 796 < 53 800 6987 217 689 7500 : 1 = 750 68 400 = 684 x 100 - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài trước lớp để chữa bài. a, 3999; 4856; 5468; 5486 b, 3762; 3726; 2763; 2736 - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp nghe. - 4 HS nêu, HS cả lớp nhận xét. - Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì số đó phải có chữ số tận cùng là 0. - Số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 và tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 5. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a, ¨ 43 chia hết cho 3 Để ¨ 43 chia hết cho 3 thì ¨ + 4 + 3 = ¨ + 7 là số chia hết cho 3. Ta có 2 + 7 = 9, 9 là số chia hết cho 3. 5 + 7 = 12, 12 là số chia hết cho 3. 8 + 7 = 15, 15 là số chia hết cho 3. Vậy có thể điền vào ¨ các chữ số 2, 5, 8 ta được 243, 543, 843 là các số chia hết cho 3. b, 2¨7 chia hết cho 9 Để 2¨7 chia hết cho 9 thì 2 + ¨ + 7 = 9 + ¨ là số chia hết cho 9. Ta có 9 + 9 = 18, 18 là số chia hết cho 9 Vậy có thể điền vào ¨ chữa số 9 ta được 297 là số chia hết cho 9. c, 81¨ chia hết cho cả 2 và 5. Để 81¨ chia hết cho cả 2 thì số phải điền vào ¨ là 0, 2, 4, 6, 8. Để 81¨ chia hết cho cả 5 thì số phải điền vào ¨ là 0 và 5. Vậy để 81¨ chia hết cho cả 2 và 5 ta điền 0 vào ¨, ta được số 810. d, 46¨ chia hết cho 3 và 5. Để 46¨ chia hết cho 3 thì 4 + 6 + ¨ phải là số chia hết cho 3. Để 46¨ chia hết cho 5 thì 5 ¨ phải là 0,5. Nếu điền 0 vào ¨ ta có 4 + 6 + 0 = 10, 10 là số không chia hết cho 3. Nếu điền 5 vào ¨ ta có 4 + 6 + 5 = 15, 15 là số 5 chia hết cho 3. Vậy để 46¨ chia hết cho 3 và 5 ta điền 5 vào ¨ ta được số 465 là số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5. - GV nhận xét, chỉnh sửa bài của HS trên bảng lớp cho chính xác. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra lại bài của mình. - HS lắng nghe. Chiều thứ tư Toán - Sửa bài trong vở bài tập. - Cho học sinh yếu, kém thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. - Học sinh khá giỏi giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Thứ năm Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 6 ) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT2. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. - 3 đoạn văn ở bài tập viết vào bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS: Sau khi điền xong các từ ngữ thích hợp, cần xác định đó là liên kết theo cách nào. - Gọi HS làm bài vào bảng nhóm treo lên trên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 3 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở. - 3 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - Chữa bài. a) Nhưng nối câu 3 với câu 2. b) Chúng nối câu 2 với câu 1 c) Nắng - ánh nắng - nắng ở các câu 2,3,6 lặp lại ánh nắng ở câu 1 - liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ. Sứ ở câu 5 lặp lại Sứ ở câu 4. Chị ở câu 7 thay cho Sứ ở các câu trước. Luyện từ và câu Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II ( Tiết 7 ) Toán Ôn tập về phân số I. Mục tiêu Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu, so sánh các phân số không cùng mẫu số. II. Đồ dùng dạy học Các hính minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạnn trên bảng. - GV yêu cầu HS giải thích cách viết phân số, hỗn số của mình. - GV nhận xét. chỉnh sửa từng câu trả lời của HS cho chính xác. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Hỏi: Khi muốn rút gọn một phân số chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Hỏi: Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào? - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó yêu cầu các em làm bài. Nhắc HS khi quy đồng cần chọn mẫu số chung nhỏ nhất có thể. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hỏi: Em hãy nêu cách thực hiện so sánh các phân số? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu các em tự làm bài. - GV yêu cầu HS giải thích các trường hợp so sánh trong bài. - GV nhận xét chỉnh sửa câu trả lời của từng HS cho chính xác, sau đó cho điểm HS. Bài 5 - GV vẽ tia số như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tia số. - GV hướng dẫn: + Trên tia số, từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia thành mấy phần bằng nhau? + Hãy viết các phân số và thành các phân số có mẫu số là 6 nhưng bằng với các phân số này. + Trên tia số vạch ở giữa và tương ứng với số nào? + Vậy phân số thích hợp để viết vào vạch ở giữa và là phân số nào? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. 3. Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập về phân số. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số chỉ phầ đã tô màu của mỗi hình đã cho. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b) - 2 HS nhận xét. - 8 HS lần lượt giải thích trước lớp mỗi HS giải thích về 1 hình. - 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. ( Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số khác 0.) - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và thống nhất kết quả làm bài. - HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - 1 HS trả lời trước lớp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) và . MSC = 25 b) và . MSC = 36 ; giữ nguyên c) và . MSC = 60 - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các phân số. - HS nêu cách của mính trước lớp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + So sánh 2 phân số cùng mẫu số; so sánh 2 phân số cùng tử số; quy đồng mẫu số ( hoặc tử số ) để so sánh. + Có thể nêu thêm các cách so sánh khác đã được giới thiệu: So sánh qua đơn vị. so sánh phân số bù với đơn vị; so sánh qua phần hơn với đơn vị; so sánh qua phân số trung gian. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 3 HS lần lượt nêu ý kiến về so sánh 3 cặp phân số trên. . Vì hai phân số cùng mẫu số nên ta so sánh tử số của chúng với nhau. 7> 5 nên . . Vì . Vì hai phân số cùng tử số nên ta so sánh mẫu số. 10 > 9 nên . - HS quan sát và đọc thầm tia số. - Làm theo hướng dẫn của GV. - Trên tia số từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia thành 6 phần bằng nhau. + HS tìm và nêu: + Tương ứng với số hay . + Là phân số hay . - HS làm bài vào vở bài tập. - HS chuẩn bị bài sau. Chiều thứ năm Tập đọc - Luyện đọc diễn cảm cho học sinh khá, giỏi. - Luyện đọc cho học sinh yếu, kém - Giúp học sinh khắc sâu nội dung bài học qua luện đọc. Chính tả - Cho học sinh yếu, kém viết đoạn văn ngắn đúng chính tả. - Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, đúng kích cở quy định. Thứ sáu Tập làm văn Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II ( Tiết 8 ) Toán Kiểm tra giữa học kỳ II Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docTuân 28.doc