Giáo án Lớp 5 Tuần 27 Trường Tiểu học Thanh Luận

1.Giới thiệu bài:Trong tiết toán này chúng ta cùng làm bài toán luyện tập về tính vận tốc.

2.Luyện tập:

Bài 1:

- YCHS đọc yc.(TB-Y)

- YC cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, đánh giá.

- Gợi ý: Ta có thể tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị là m/giây:

+ 1050 : 60 = 17,5 ( m/giây)

+ 5250 : 300 = 17,5 ( m/giây)

Bài 2:

-YC HS nêu yêu cầu bài toán(TB-K)

-Hướng dẫn HS làm bài mẫu (cột 1).

-Nhận xét, bổ sung.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 Trường Tiểu học Thanh Luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vị giác, khướu giác,... - Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, các tàu lá ngã ra...như những cái quạt lớn, cái hoa thâïp thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. - Đỉnh đạc, thành mẹ, rụt lại, đánh động cho mọi người biết, hơn hớn, bận, đành để mặc, nách, khẽ khàng,. - HS đọc. - HS đọc. - Quan sát, nêu nhận xét. - HS nêu. - HS suy nghĩ làm bài cá nhân.Vài HS tiếp nối nhau đọc bài văn. - Cả lớp nhận xét, chọn bài văn viết hay. VD: Những quả dào vừa chín trên cây nhà bác Lê trông thật thích mắt. Qủa bầu bĩnh to bằng nắm tay đứa trẻ.Vỏ hồng thẫm pha lẫn sắc vàng. Một lớp lông tơ mịn màng phủ trên bề mặt.Khi cắn vào mới biết cùi đào rất dày, mọng nước, ngọt lịm và thơm một mùi thơm rất đặc biệt. Em thích ăn đào vì đó là thứ quả đẹp, giờ mới biết đào ngon chừng nào. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Tả cây cối (kiểm tra viết). *********************** Tiết 54 Khoa học CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I.MỤC TIÊU: Kể tên 1 số cây có thể mộc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II.CHUẨN BỊ: - Hình trang 110,111 SGK - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời ), củ gừng, hành tỏi - 1 thùng giấy to đựng đất. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm? - Nhận xét, đánh giá. - Điều kiện để hạt nảy mầm là có đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh). B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ . 2.Các hoạt đông: Hoạt động 1: Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ: - YCHS quan sát, tìm vị trí chồi ở một số loại cây khác nhau. - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chồi mía mọc ra từ đâu ? (TB-Y) - Người ta trồng mía bằng cách nào?(K-G) - Người ta trồng hành bằng cách nào? (K-G) * Kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ . Hoạt động 2: Thực hành - YCHS thảo luận cặp về cách trồng cây mọc lên từ một bộ phận cây mẹ. - YCHS quan sát theo dõi sản phẩm của cả lớp. - YCHS trình bày. - YCHS đọc Bạn cần biết (TB-K). - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. - Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi. - Trên củ gừng cũng có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi. - Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên. - Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá. - Rau ngót : chồi mọc ở nách lá. - Rau tần : chồi mọc ở nách lá. - Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía. - Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (hình 1c). - HS nêu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - Em làm đất tơi xốp rồi đặt vài lá sống đời, rải một lớp đất mỏng, xốp, ẩm lên trên. Mấy ngày sau từ mép lá nẩy lên chồi xanh. - 2HS đọc. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Sự sinh sản của động vật. *********************** Tiết 27 Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.máy bay lắp chắc chắn. * SDNLTK&HQ: Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng,dầu. II.CHUẨN BỊ :6 bộ lắp ghép và 1 máy bay trực thăng đã lắp sẵn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra dụng cụ hs: - HS để hộp lắp ghép. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - YCHS quan sát máy bay trực thăng đã lắp sẵn - GV: Máy bay trực thăng dùng để làm gì ? (TB-Y) 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu: - GV HDHS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu. +Để lắp được Máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? + Hãy kể tên các bộ phận đó. + Để lắp được máy bay trực thăng, em cần những chi tiết nào? (TB-K) - Các thành viên trong nhóm tìm những chi tiết và dụng cụ đó xếp ra ngoài. - Chia nhóm 4 ,giao cho mỗi nhóm 1 hộp lắp ghép. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lắp từng bộ phận: - Để lắp máy bay trực thăng, ta cần lắp riêng những bộ phận nào ? (TB-K) - Treo bảng phụ ghi Quy trình lắp từng bộ phận lên bảng. * Lắp thân và đuôi máy bay: - Để lắp thân và đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng là bao nhiêu? - Em hãy nêu cách lắp thân và đuôi máy bay ?(TB-K) - Các nhóm thực hành lắp. - Cho lớp xem sản phẩm của nhóm xếp xong trước * Lắp sàn ca bin và giá đỡ : - Nhóm tự xem hình 3 để lắp. - Cho lớp xem sản phẩm của nhóm xếp xong trước * Lắp ca bin : - Nhóm xem hướng dẫn và hình 4 để lắp - Cho lớp xem sản phẩm của nhóm xếp xong trước * Lắp cánh quạt : - Nhóm xem hướng dẫn và hình 5 để lắp. - Cho lớp xem sản phẩm của nhóm xếp xong trước * Lưu ý:Lắp phần trên cánh quạt (Lắp vào đầu trục ngắn một vòng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ, bánh đai và một vòng hãm. Lắp phần dưới cánh quạt, lắp vào đầu trục ngắn còn lại một vòng hãm và bánh đai). * Lắp càng máy bay : - Nhóm xem hướng dẫn và hình 5 để lắp. - Cho lớp xem sản phẩm của nhóm xếp xong trước * Lưu ý:Bước lắp giá đỡ sàn ca-bin vào càng máy bay,vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, mối ghép giữa cánh quạt và trần ca-bin.KT các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca-bin với càng máy bay. - YC 2HS thực hành. - Các nhóm giữ nguyên các bộ phận đã lắp cho vào hộp để tiết sau lắp tiếp . - YCHS đọc lại phần Ghi nhớ : các bước lắp máy bay trực thăng. - HS quan sát. - Để cứu người gặp nạn ở những vùng xảy ra thiên tai. Ngoài ra, trong ngành NN, lâm nghiệp trực thăng làm phương tiện để phun thuốc trừ sâu, phân bón… - HS quan sát mẫu Máy bay trực thăng đã lắp sẵn + Cần lắp 5 bộ phận. + Thân và đuôi máy bay, sàn ca-bin và giá đỡ, ca-bin cánh quạt; càng máy bay. + HS nêu: 4 tấm hình tam giác,2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ,1 thanh chữ U ngắn - 2HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết. - Thân và đuôi/sàn ca-bin và giá đỡ/ca-bin/cánh quạt/càng máy bay. -Chọn 4 tấm tam giác;2 thanh thẳng 11 lỗ,2 thanh thẳng 5 lỗ,1 thanh thẳng 3 lỗ,1 thanh chữ U ngắn. - HS nêu. - HS thực hành. - HS thực hành. - HS thực hành. - HS thực hành. - 2HS thực hành. - 2HS đọc. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài:Lắp máy bay trực thăng (Tiết 2) . Thứ sáu, ngày 21 tháng 03 năm 2014 Tiết 135 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường (Bài 1,2,3). II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Muốn tính thời gian, ta làm thế nào ? - Hãy viết công thức tính thời gian ? - Nhận xét, đánh giá. - Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. - t = s : v. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán về tính thời gian của chuyển động. 2.Luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc đề (TB-Y). - YCHS nêu lại công thức tính thời gian. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: - YCHS đọc đề bài (TB-Y). - YCHS làm bài cá nhân. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: - YCHS nêu yêu cầu bài tập (TB-Y). - YCHS làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 4:(Nếu còn thời gian) - YCHS đọc đề. - YCHS làm bài (K-G). - Nghe. - Nêu yêu cầu bài tập. - 2-3HS nêu. - Trình bày; nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài. Bài giải Đổi: 1,08 m = 108 cm Thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08 m là: 108 : 12 = 9 (phút) Đáp số: 9 phút. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài. Bài giải Thời gian để con đại bàng bay hết quãng đường 72 km là: 72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút Đáp số: 45 phút. -HS đọc đề. -HS làm bài. Bài giải Đổi :420 m = 0,42 km. Thời gian để rái cá bơi hết quãng đường đó là : 10,5 : 0,24 = 25 (phút ) Đáp số: 25 phút. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập chung. * KQ: Bài 1 s (km) 261 78 165 96 v (km/giờ) 60 39 27,5 40 t (giờ) 4,35 2 6 2,4 ************************ Tiết 54 Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU: Viết được 1 bài văn tả cây cối đủ 3 phần (thân bài, mở bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diển đạt rõ ý. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS để giấy KT lên bàn. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Trong tiết TLV trước, các em đã ôn kiến thức về văn tả cây cối, viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây cối. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho. 2.Thực hành viết bài: - YCHS đọc 5 đề bài và gợi ý trong SGK. - Hướng dẫn: Các em sẽ chọn một trong 5 đề bài đã nêu để làm bài, khi chọn đề bài nào thì các em phải quan sát cây, trái theo đề bài đã chọn để xem nó như thế nào ? Dựa vào gợi ý để làm bài,... - YC 2-3HS nối tiếp nhau đọc đề mình chọn và gợi ý SGK - Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có) - YCHS làm bài. - Nghe. - Vài HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Tiếp nối nhau nêu đề bài mà các em chọn để làm bài. - Nêu thắc mắc (nếu có). - HS làm bài, nộp bài. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Ôn tập. ************************* Sinh hoạt lớp TỔNG KẾT TUẦN 27 *********************** GDNGLL CHỦ ĐỀ THÁNG 03 YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO TUẦN 27 - HOẠT ĐỘNG 3:GIAO LƯU NỮ SINH XUẤT SẮC I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - Tạo cơ hội cho các nữ sinh xuất sắc được gặp gỡ, giao lưu. tự khằng định mình. - Động viên khuyến khích các em tích cực học tập, rèn luyện vươn lên về mọi mặt. II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Cờ, hoa, phong màn, khẩu hiệu… - Trang trí lớp học. IV.CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Chuẩn bị: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu hoạt động. - Thành lập ban tổchức. - Phổ biến kế hoạch, nội dung thi - HS luyện tập. 2.Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu nội sinh hoạt hôm nay. - GV tổ chức cho HS thi - HS lần lượt lên biểu diễn - Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. - Kết thúc buồi sinh hoạt 3.Nhận xét - đánh giá: - GV kết luận. - Khen ngợi HS.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 27 lop 5.doc
Giáo án liên quan