Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

TẬP ĐỌC : TRANH LÀNG HỒ

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài “Phải yêu mến . gà mái mẹ”.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc16 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. * HSK-G : + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. + Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được : khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất châu Mĩ. - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ. II/ĐỒ DÙNG : - Bản đồ châu Mĩ ; Một số ảnh về châu Mĩ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Bài cũ: - Trả lời các câu hỏi SGK/ 120. 3) Bài mới: a) GTB: b) HD tìm hiểu : HĐ1 : Vị trí địa lí và giới hạn - Yêu cầu TL nhóm 2 Bước 1 : Chỉ trên quả Địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông, Tây : bán cầu Đông và bán cầu tây. - Quan sát quả Địa cầu cho biết : những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và những châu lục nào nào nằm ở bán cầu Tây ? Bước 2 : - Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào ? - Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục ? Bước 3 : - Gọi HS trình bày. Kết luận : Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ 2 trong các châu lục của thế giới. HĐ2 : Đặc điểm tự nhiên - Yêu cầu TL nhóm 5 Bước 1 : - Quan sát hình 2 rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ ? - Nhận xét về địa hình châu Mĩ ? - Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí : + Các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ. + Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ. + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ. + Hai con sông lớn của châu Mĩ. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. Kết luận : Địa hình châu Mĩ gồm 3 bộ phận : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e và An-đét ; phía đông là các nuí thấp và cao nguyên : A-pa-lat và Bra-xin ; ở giữa là những đồng bằng lớn : đồng bằng trung tâm và đồng bằng A-ma-zôn là đồng bằng lớn nhất thề giới. HĐ3 : (làm việc cả lớp) - Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ? - Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu ? - Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-zôn ? Kết luận : Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A-ma-zôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới. 4) Củng cố, dặn dò : - Đọc phần ghi nhớ SGK/123. - Bài tập trắc nghiệm : Sử dụng BT 1/ 39+4/ 40 VBT. - Nhận xét tiết học.Về nhà học thuộc bài và hoàn thành bài tập VBT/ 39+ 40. - Nghe - HĐN 2- Quan sát- Trao đổi. - Trả lời câu hỏi. - Học sinh khác bổ sung. - HĐN 5 - Quan sát hình 1, 2, đọc SGK rồi thảo luận. - Trả lời câu hỏi trước lớp. - Học sinh khác bổ sung. - Chỉ trên Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ. - Giới thiệu bằng tranh ảnh, bằng lời về vùng rừng rậm A-ma-zôn. Ngày soạn : 11/3/2012 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 SINH HOẠT LỚP Kiểm tra chuyên hiệu Kĩ năng trại ( theo nội dung của TPT ) Luyện từ và câu : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu ; thực hiện được các yêu cầu của các BT ở mục III. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : Đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ ở BT1 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới : HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2 : HD nhận xét : Bài tập1 : - Gọi 2 em nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu TL nhóm 2 - Gọi HS nêu Bài tập2 - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Gọi HS nêu Phần ghi nhớ : HĐ3 HD luyện tập : Bài 1/ 56 VBT - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Nêu công việc, yêu cầu TL nhóm 2 Tổ 1: Làm 2 đoạn đầu Tổ 2 : 3 đoạn tiếp Tổ 3 : 2 đoạn cuối Bài 2/ 56 VBT : Làm cá nhân 4/ Củng cố : Đọc lại ghi nhớ. 5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ - Nghe - 2 em đọc đề bài và thảo luận nhóm 2, trả lời + Từ hoặc : nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1 + Cụm từ vì vậy : nối câu 1 với câu 2 - 1 em nêu yêu cầu - Một số em nêu : tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặc khác, - Đọc ghi nhớ (Cá nhân - ĐThanh) - Đọc yêu cầu và 7 đoạn văn (nối tiếp). - TL, một số em trình bày - Đoạn 1 : nhưng nối câu 3 với câu 2 - Đoạn 2 : vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1, rồi : nối câu 5 với câu 4. - Đoạn 3 : nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 2 với đoạn 3, rồi : nối câu 7 với câu 6. - Đoạn 4 : đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3. - Đoạn 5 : đến nối câu 11 với câu 9,10, sang đến : nối câu 12 với câu 9,10,11. - Đoạn 6 : nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với 5, mãi đến : nối câu 14 với 13. - Đoạn 7 : đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với 6. - HS cá nhân làm bài : Từ “nhưng” dùng sai, thay từ : vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, - Đọc lại mẩu chuyện vui - 2 em - Nghe. TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - Giáo dục BVMT : Hạn chế đi ô tô, xe máy để môi trường trong lành. - Làm được BT 1,2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở BTTH III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : - Bài 1 - Bài 3 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 Luyện tập : Bài 1 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Gọi 2 em nêu công thức tính thời gian - Tổ chức thi điền nhanh Bài 2 : - Gọi 1 em đọc đề - Em có nhận xét gì về đơn vị vận tốc và đơn vị quãng đường ? - Yêu cầu TL nhóm 2, giải vào vở * Giao bài 4/ 75 vở BTTH cho HSG Bài 3 : - Gọi 1 em đọc đề - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm - Lưu ý : Nếu chia không hết thì đưa về phân số và rút gọn. 4. Củng cố : Nêu quy tắc tính t/gian. - Viết công thức tính t/gian. 5. Dặn dò : BTVN : Bài 3, 4/ SGK. - - - Nghe - 2 em đọc đề. - Quang, Thịnh nhắc lại. - Chia 2 đội, mỗi đội 4 em điền tiếp sức - 1 em đọc - 1 em trả lời - 1 em lên bảng, lớp làm vào vở. Giải : 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò hết quãng đường là : 108 : 12 = 9 (phút) Đáp số : 9 phút - 1 em đọc đề. - Các nhóm TL, giải và trình bày. Giải : Thời gian đại bàng bay hết quãng đường 72km là : 72 : 96 = (giờ) giờ = 45 phút Đáp số : 45 phút - Cá nhân – đồng thanh. - Bảng con (Cả lớp) KHOA HỌC : CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. MỤC TIÊU : - Kể tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Giáo dục BVMT : Không bẻ cành, phá các cây non. II. ĐỒ DÙNG : HS và GV một số loại cây : rau lang, cây sống đời, mía, củ gừng, ... III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : - Nêu điều kiện nảy mầm của hạt ? - Nêu quá trình phát triển của cây và hạt ở hình 7 trang 109 SGK - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới :a)GTB: b) HD tìm hiểu: HĐ1 : Quan sát * Mục tiêu : + Quan sát tìm vị trí chồi ở một số loại cây khác nhau. + Kể một số cây mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - Yêu cầu TL nhóm 4 : + Tìm chồi trên các cây, củ đem đến lớp hoặc hình vẽ SGK. + Chỉ vào từng hình trong hình1 SGK và nêu cách trồng mía * Kết luận : Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - Giáo dục HS không nên ăn củ khoai tây đã nẩy mầm và những củ đã có da màu xanh. Vì ăn vào có thể bị tử vong. HĐ2 : Thực hành : * Mục tiêu : HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. - HD cho các nhóm làm việc. 3. Củng cố : Đọc mục Bóng đèn sáng 4. Dặn dò : Dặn HS về nhà tìm thêm 1 số loại cây có thể mọc lên từ cây mẹ. - - - Nghe - Thảo luận nhóm 4 : - Vài nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía (hình 1a). + Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). + Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (hình 1c) + Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi. + Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm vào có một chồi. + Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên. + Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá. - HS thực hành theo nhóm, trồng cây vào chậu nhỏ mang đến lớp. - Cá nhân – đồng thanh. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN Đ ƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA II/ MỤC TIÊU : - Tìm và kể được một câu chuyện có thật nói về tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kỉ niệm về một thầy giáo, cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Kiểm tra bài cũ : 1HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới : HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu đề : - Yêu cầu HS đọc 2 đề bài trong SGK. - Gạch dưới những từ : trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo ; kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn - Kiểm tra mạng từ chốt của HS. HĐ3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Em kể câu chuyện gì ? a) Kể trong nhóm : - Gợi ý để HS hỏi bạn về ý nghĩa và hoạt động của từng nhân vật trong truyện . b) Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS kể cả lớp. - Tổ chức cho HS kể theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Hỏi : + Nhân vật trong truyện ? + Ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Kể câu chuyện em đã kể ở lớp cho cả nhà cùng nghe. - - 2 em đọc 2 đề bài. - Theo dõi. - Nêu đề bài em chọn. - Đọc phần gợi ý. - Để vở có mạng từ chốt đã chuẩn bị. - Lần lượt giới thiệu câu chuyện em kể. - 2 em ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa. - Kể tập thể. - Kể theo nhóm 4 – 5 em - Thi kể trước lớp. - Trả lời theo câu hỏi. - Tham gia bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Nghe.

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 27.doc
Giáo án liên quan