Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Trường Tiểu Học Kim Đồng

Tập đọc ( Tiết 53 ) : TRANH LÀNG HỒ

I.Mục đích yêu cầu :

- Đọc đúng : thuần phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh

 Đọc lưu loát, toàn bài với giọng vui tươi, rành mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng, giữ gìn những nét đẹp dân tộc.

 - GDHS yêu thích nghệ thuật.

II. Chuẩn bị: - Gv : Tranh SGK phóng to, sưu tầm một số tranh làng Hồ.

 - HS : Xem trước bài trong sách.

 

doc26 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Trường Tiểu Học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t số tranh ảnh minh họa nội dung kiểm tra III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 3’ 28’ 1’ Bài cũ :Nhắc lại dàn ý bài văn tả cây cối? Bài mới : Gt - ghi đề bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn chung - Cho HS đọc 5 đề kiểm tra trong sgk - GV giao việc : + Các em chọn một trong 5 đề + Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn - GV gọi một số HS cho biết em đã chọn đề nào. - GV giải đáp những thắc mắc của HS( nếu có ). Hoạt động 2 : Học sinh làm bài - GV nhắc lại cách trình bày bài . - Cho HS làm bài vào vở , GV theo dõi -GV thu bài vào cuối giờ học Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tới “Ôn tập” -1 HS nêu - 1 HS đọc to 5 đề bài, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe - 2-3 em nêu đề bài mình chọn - HS lắng nghe - Cả lớp làm bài - Nộp bài vào cuối giờ Rèn Tiếng Việt ( Rèn Từ và câu ) : LUYỆN TẬP TIẾT 54 I/Mục tiêu : -Hs hồn thành các bài tập cịn lại của tiết 54 -HS biết sử dụng từ ngữ để nối câu văn, đoạn văn II/Các hoạt động dạy – học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 32’ 2’ 1/Giới thiệu bài : -Nêu mục tiêu bài học 2/Hướng dẫn luyện tập *Y/c HS đọc và tìm hiểu lại nội dung bài -Y/c 3 hs đọc phần ghi nhớ ở tiết 54 *Y/c HS làm bài tập số1 – 4 đoạn cuối -Bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho những hs cịn lúng túng -Nhận xét và cho điểm *Yêu cầu hs viết đoạn văn tả cây hoa cĩ sử dụng từ nối câu văn -Chấm bài và nhận xét 3/Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ôn giữa kỳ II-Ôn tất cả các bài đã học -Lắng nghe -3 hs đọc -HS đọc bài tập 1 – 4 đoạn cuối -Lớp làmbài vào vở BT -Đại diện một số hs trình bày- lớp nhận xét và sửa sai -HS xung phong đọc lại cả bài -Lớp nhận xét *Lớp làm bài -Một số hs trình bày, lớp nhận xét -Lắng nghe GDTT( Tiết 53 ): SINH HOẠT ĐỘI Học sinh sinh hoạt dưới sự hướng dẫn của Ban chỉ huy chi đội và Ban cán sự lớp Giáo viên chủ nhiệm bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho những hs cịn lúng túng Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 Toán ( Tiết 135 ) : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính thời gian chuyển động. - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. - Giáo dục HS tính chính xác, trình bày sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung ôn tập. - HS : xem trước bài. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 10’ 8’ 8’ 3’ A/ Bài cũ : H. Nêu công thức, cách tính thời gian ? - 1 HS làm lại bài tập 3. -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề . Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài. -Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm vào phiếu. S (km) 261 78 165 96 v (km/giờ) 60 39 27,5 40 t (giờ) 4,35 2 6 2,4 H-Muốn tính thời gian ta làm thế nào? Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề làm bài vào vở. -Giáo viên nhận xét bổ sung. Giải: 1,08 m = 108 cm Con sên bò quãng đường dài 1,08 m trong : 108 : 12= 8 (phút) Đáp số: 8 phút. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề làm bài vào vở. -Giáo viên nhận xét bổ sung. Giải: Thời gian đại bàng bay: 72: 96 = (giờ) = 45 phút Đáp số: 45 phút Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề làm bài vào vở. ( Nếu còn thời gian ) - GV nhận xét bổ sung. Giải: 10,5 km = 10500 m Thời gian rái cá bơi được q/đường dài10,5 km là: 10500 : 420 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút -Thu một số vở chấm và nhận xét C/ Củng cố - Dặn dò : H : Muốn tính thời gian làm thế nào? - Nhận xét tiết học. - Về học bài chuẩn bị : Luyện tập chung. -1 HS -1 HS -HS đọc đề tìm hiểu đề. -Làm bài vào phiếu học tập. -Một học sinh lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh nhắc lại. -Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. Địa lí ( Tiết 27 ): CHÂU MĨ I. Mục tiêu : Học xong bài, HS biết: - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí. Giới han của châu Mĩ trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới. - Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ, hay Nam Mĩ) - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ). II. Chuẩn bị : - GV : - Bản đồ các nước châu MĩÙ. Bản đồ tự nhiên Thế giới. Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma –dôn. HS : Xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 9’ 9’ 6’ 3’ 3’ A/.Bài cũ H. Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học ? H. Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì ? Vì sao ? B/Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động1 : Làm việc theo nhóm nhỏ. 1. Vị trí địa lí và giới hạn: Bước 1: -GV chỉ trên quả Địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây. - Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu và cho biết: Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây? Bước 2: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: H. Quan sát hình một, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào ? H. Dựa vào số liệu bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới? =>Kết luận:Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới. Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm. 2. Đặc điểm tự nhiên: - HS quan sát hình 1, 2 và đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau : H. Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ ? H. Nhận xét về địa hình châu Mĩ? H. Nêu tên và chỉ trên hình 1: các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ ? Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ ? Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ ? Hai con sông lớn ở châu Mĩ ? -Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí của những dãy núi, đồng bằng và sông lới của châu Mĩ ? =>Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao đồ sộ Coóc – đi –e và An – đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn; phía đông là dãy núi thấp và cao nguyên: A – pa – lát và B ra- xin. Hoạt động 3 :Làm việc cả lớp: H. Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ? H. Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hâu ? H. Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn ? -GV cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A- ma – dôn. =>Kết luận: Châu Mĩ có vị trí trãi dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A – ma – dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới. Hoạt động 4: Rút ghi nhớ bài -Ghi nhớ SGK trang 123 C/ Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, kết hợp giáo dục: - Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài, c bị bài sau. -2 hS -Học sinh quan sát. -Đại diện học sinh chỉ trên quả địa cầu. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh quan sát tranh và bảng số liệu thảo luận trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trả lời. -Lớp nhận xét trả lời. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát tranh và đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trả lời. -Lớp nhận xét trả lời. -Học sinh lắng nghe. 2-3 học sinh nhắc lại. -Cá nhận trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh lắng nghe. 2-3 học sinh nhắc lại. GDTT ( Tiết 26 ) SINH HOẠT LỚP: I/Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu khuyết điểm trong tuần 27 để kịp thời khắc phục trong tuần 28. - Nắm được kế hoạch của tuần 28. II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 24’ 10’ 1/ Nhận xét đánh giá tuần 27: A/Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung qua B/GV nhận xét chung. * Nề nếp: HS đi học chuyên cần. HS có ý thức giữ VSCN, VSCC -Biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường xuyên. * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Một số em chuẩn bị tốt. Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên sách vở . * Các hoạt động khác : Tham gia các hoạt động Lao động của nhà trường đầy đủ. 3/ Kế hoạch tuần 28: - Duy trì sĩ số, nề nếp, đảm bảo đúng trang phục. - Bồi dưỡng HS khá giỏi, phụ đạo HS yếu. - Thi đua học tập tốt. thao gia đầy đủ các phong trào. - Khắc phục tồn tại tuần 27 -Tiếp tục ơn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì II mơn TV - Hồn thành các khoản đĩng gĩp theo quy định -Giữ VSCN, VSCC tốt -Tiếp tục rèn Violimpic Tốn để thi cấp TP ( Quỳnh), - Rèn chữ viết đẹp thi cấp TP ( Trâm, Chi, Quỳnh) -HS thảo luận – Đại diện nhóm trình bày dựa trong sổ tay đội viên -Lớp nhận xét và bổ sung -HS phát biểu cá nhân -Lớp nhận xét và bổ sung -Tuyệt đối chấp hành , không đi vào khu vực đó ********************************************************************************

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 27.doc
Giáo án liên quan