Giáo án Lớp 5 Tuần 27 Trường Tiểu Học Đông Hiệp

1- KT: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.

2- KN: Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.

*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 Trường Tiểu Học Đông Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho. 3.2 Vào bài: a. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? - GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. b. HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Em đã làm gí để cây cối tươi tốt? 4. Củng cố, dặn dò: (4 ’) - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới. - HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý. - HS trình bày. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết bài. - Thu bài. - Tích cực chăm sóc, bảo vệ cây... ............................................................................. Địa lí Châu mĩ I. Mục tiêu: 1- KT: Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. 2-KN: Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: Núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châi Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đò, lược đồ. - HS khá, giỏi: + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. + Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ. - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. *GDBVMT - TKNL: - Mối quan hệ dõn số và MT. - Biết giữ gỡn MT sạch sẽ để thớch nghi với MT sống. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ. Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, quả địa cầu.- Bản đồ Địa lớ tự nhiờn thế; Lược đồ tự nhiờn chõu Mĩ.SGK. 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ * PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ủũnh: Lớp hỏt ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) + Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Phi? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: (28 ’) 3.1.Giới thiệu bài:Ghi bảng. 3.2. Vào bài: - Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển. a. Vị trí địa lí và giới hạn: * Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) - HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: + Châu Mĩ giáp với đại dương nào? + Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ? - HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận. Ghi bảng, cho HS nhắc lại. b. Đặc điểm tự nhiên: *Hoạt động 2: (Làm việc nhóm) - Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào nội dung trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: + Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu? + Nhận xét về địa hình châu Mĩ. + Nêu tên và chỉ trên hình 1: Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ - Cả lớp và GV nhận xét. - GV bổ sung và kết luận: *Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) + Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? + Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? + Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn? - GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn. - GV kết luận: Châu Mĩ trải dài nên có nhiều đới khí hậu. 4. Củng cố, dặn dò: (4 ’) - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học. + Giáp Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. + Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu á. Kết luận: Châu Mĩ có diện tích lớn thứ hai trên thế giới. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. + Các ảnh chụp ở hình a ,e, d, là ở nam Mĩ,… + Các ảnh b, c chụp ở Bác Mĩ + ảnh g chụp ở Trung Mĩ + Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông - HS chỉ lược đồ theo cặp - Đại diện một số HS lên chỉ. - HS nhận xét: - Châu Mĩ có thiên nhiên đa dạng phong phú. + Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. + Do địa hình trải dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. + Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất. - khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ. ……………………………………………………… Đạo đức Em yêu hoà bình (tiết 2) {Đ/C: Khụng yờu cầu HS làm Bài tập 4 (trang 39)} I. Mục tiêu: 1- KT: * Học xong bài này, HS biết giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gi các hoạt động bảo vệ hoà bình. 2-KN:Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. 3-GD: Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. * KNS: Kĩ năng xác định giá trị,hợp tác tìm kiếm, xử lí các thông tin về các hoật động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh ở Việ Nam và trên thế giới. * GDKNS: - Kĩ năng xỏc định giỏ trị (nhận thức được giỏ trị của hũa bỡnh, yờu hũa bỡnh). - Kĩ năng hợp tỏc với bạn bố. - Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm. - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về cỏc hoạt động bảo vệ hũa bỡnh, chống ch.tranh ở VN và trờn thế giới. - Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ/ ý nghĩ về hũa bỡnh và bảo vệ hũa bỡnh. * GDBVMT: Tớch cực tham gia cỏc hoạt động xõy dung hũa bỡnh là thể hiện tỡnh yờu đất nước **BLHĐ: - Biết cỏch giữ gỡn sự đoàn kết trong trường học để trỏnh Bạo Lực Học Đường II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Tranh ảnh, băng hỡnh về cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.. 2- HS: Vở, SGK, Bài hỏt, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yờu hoà bỡnh”, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ủũnh: Lớp hỏt ( 1’) 2-Kiểm tra bài cũ: (4 ’) - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. - GV nhận xét đánh giá. 3-Bài mới: (28 ’) 3.1-Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 1-2 HS nêu 3.2-Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 – SGK) KNS*: Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về cỏc hoạt động bảo vệ hũa bỡnh, chống chiến tranh ở Việt Nam và trờn thế giới. *Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới. *Cách tiến hành: -Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. -GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh… và kết luận: +Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. -Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường hoăc địa phương tổ chức. 3.3-Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình KNS*: Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng về hũa bỡnh và bảo vệ hũa bỡnh. *Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh. *Cách tiến hành: - Đại diện cac nhóm lên giới thiệu về tranh ảnh nhóm mình đã sưu tầm được. - HS lắng nghe. -GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm : +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. +Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung. -Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL . 4-Củng cố, dặn dò: (4 ’) -Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân. - HS thực hành vẽ tranh theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 27. Phương hướng tuần 28 I. Mục tiêu: 1- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua. 2- Reứn yự thửực pheõ vaứ tửù pheõ. ẹeà ra caực hoaùt ủoọng tuaàn tụựi,phaựt ủoọng phong traứo thi ủua “Daùy toỏt-Hoùc toỏt…” chaứo mửứng ngaứy 26/3. 3- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Nội dung buổi sinh hoạt. 2- HS: Sổ ghi chộp cỏc hoạt động tuần qua. Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Nhaọn xeựt ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua: -Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn sinh hoaùt. YÙ kieỏn nhaọn xeựt cuỷa caực toồ trửụỷng. -YÙ kieỏn nhaọn xeựt cuỷa lụựp phoự hoùc taọp,cuỷa lụựp trửụỷng. -YÙ kieỏn phaựt bieồu cuỷa caực thaứnh vieõn trong toồ. *Giaựo vieõn nhaọn xeựt chung: -Neà neỏp:Thửùc hieọn neà neỏp ra vaứo lụựp toỏt. -Veọ sinh trong vaứ ngoaứi lụựp saùch seừ. -Haùnh kieồm:caực em coự tử tửụỷng ủaùo ủửực toỏt, ủi hoùc chuyeõn caàn. -Hoùc taọp :YÙ thửực hoùc taọp khaự toỏt ,baứi taọp ụỷ lụựp vaứ ụỷ nhaứ coự sửù tieỏn boọ hụn.ứ -Caực em chaờm chổ ủi hoùc phuù ủaùo. *Nhửụùc: -Moọt soỏ em hoùc coứn yeỏu nhử; mửực tieỏn boọ coứn raỏt chaọm. *Caựch khaộc phuùc: -Phuù ủaùo theõm cho caực em vaứo giụứ truy baứi vaứ cuoỏi caực buoồi hoùc haứng ngaứy. -Taờng cửụứng kieồm tra,chaỏm chửừa baứi reứn kú naờng tớnh toaựn, caựch vieỏt caõu vaờn,ủoaùn vaờn cho caực em. *Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng nhửừng hoùc sinh hoùc toỏt trong tuaàn… 2/*Keỏ hoaùch tuaàn tụựi: -Duy trỡ neà neỏp ra vaứo lụựp. -Tieỏp tuùc phong traứo thi ủua chaứo mửứng ngaứy 26/3. -Taờng cửụứng kieồm tra nhửừng hoùc sinh yeỏu ủeồ ủaựnh giaự mửực tieỏn boọ cuỷa moói em veà chửừ vieỏt,kyừ naờng laứm baứi.. -Thửùc hieọn nghieõm tuực chửụng trỡnh tuaàn 26 theo thụứi khoaự bieồu . -Tieỏp tuùc duy trỡ “ẹoõi baùn”hoùc taọp. -OÂõn taọp,phuù ủaùo hoùc sinh chuaồn bũ thi giửừa kỡ II 4/Cuỷng coỏ: Nhaọn xeựt tieỏt. 5/Daởn doứ:-Thửùc hieọn keỏ hoaùch ủaừ ủeà ra.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 27 CHUAN KTKN KNS GDMT BD.doc
Giáo án liên quan