Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

TẬP ĐỌC : NGHĨA THẦY TRÒ

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài : “Từ sáng . mừng thọ thầy”.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc17 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi : + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập : nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập. II/ĐỒ DÙNG : - Bản đồ các nước châu Phi ; Một số ảnh về Ai Cập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Bài cũ : Nêu câu hỏi SGK/ 118. - Nhận xét, ghi bảng 3) Bài mới: a) GTB: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về dân cư và các hoạt động kinh tế của châu Phi b) Tìm hiểu bài: HĐ1 : Người dân ở châu Phi - Đa số dân cư châu Phi thuộc chủng tộc nào ? HĐ2 : Hoạt động kinh tế - Yêu cầu TL nhóm 5 + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học ? + Đời sống của nhân dân châu Phi còn có những khó khăn gì ? Vì sao ? - Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi ? HĐ3 : Ai Cập - Yêu cầu TL cặp trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK. - Yêu cầu HS quan sát và chỉ trên lược đồ. + Kết luận : - Ai Cập có vị trí ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi. - Thiên nhiên : có sông Nin dài nhất thế giới chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ. - Kinh tế xã hội : Từ cổ xưa đã có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ ; là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản. 4) Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ SGK/120. - Bài tập trắc nghiệm : Sử dụng BT 4/ 38 VBT. - Nhận xét tiết học.Về nhà học thuộc bài và hoàn thành bài tập VBT/ 37-39. - - Nghe - HĐ cả lớp. - Trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK. - HĐN5 – Thảo luận – Trình bày. - Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Khó khăn : thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm). Nguyên nhân : kinh tế phát triển chậm, ít chú ý công việc trồng cây lương thực. - Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri, Ai Cập. - HĐN2 – Trao đổi - Trình bày. - Câu hỏi ở mục 5 SGK/119+120. - Trình bày kết quả, chỉ bản đồ Tự nhiên châu Phi treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập. HS đọc phần ghi nhớ SGK/120. Ngày soạn : 4/3/2012 Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 SINH HOẠT LỚP Tổ chức thi tìm hiểu về Đoàn theo nội dung của Tổng phụ trách Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1 ; thay thế những từ lặp lại trong đoạn văn theo yêu cầu của BT2 ; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2)Kiểm tra bài cũ : - Nêu các từ có tiếng truyền có nghĩa là trao lại -Nêu các từ có tiếng truyền có nghĩa là lan rộng -Nêu các từ có tiếng truyền có nghĩa là nhập vào Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới : HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2 HD luyện tập : Bài 1: Nhóm 2 - Gọi 1 em nêu yêu cầu, 1 em đọc đọn văn - Yêu cầu TL nhóm 2 - Gọi một số em trình bày * Bài 2/ 49 VBT : Nhóm 5 - Gọi 1 em nêu yêu cầu, 1 em đọc nội dung - Yêu cầu TL nhóm 5 Bài 3/ 49 VBT : Cá nhân - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở, 1 em làm bảng lớp - Sửa bài bảng lớp - Gọi 1 số em trình bày - Cho tham khảo đoạn văn mẫu : Ngày xưa, có một cậu bé Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, người đen đũi, xấu xí. Tuy còn nhỏ nhưng hằng ngày cậu bé phải vào rừng kiếm củi để giúp đỡ bố mẹ. Gần nhà cậu có một trường học. Các bạn trong làng đi học rất đông. Chi rất thèm được đi học như các bạn. Mỗi lần đi củi về, cậu đứng học lỏm ngoài cửa lớp. Thầy đồ thấy cậu có lòng ham học liền nhận cậu vào học. Cậu học đến đâu hiểu ngay đến đấy và có trí nhớ lạ thường. 4/ Củng cố : Đọc lại đoạn văn BT3. 5/ Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập - - - - Nghe - 2 em đọc đề bài và thảo luận nhóm - Trình bày - Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng - Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. - Nêu yêu cầu , TL nhóm 5, đại diện nhóm trình bày - 7 câu. - Triệu Thị Trinh - (3) Người thiếu nữ họ Triệu (thay cho Triệu Thị Trinh ở câu 1) xinh xắn, ... - (3) Nàng bắn cung rất giỏi - (4) Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ - (5) Hằng ngày chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí - (6) Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa - (7) Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi - 1 em đọc đề bài - Vài em giới thiệu người hiếu học em chọn viết. - Làm vào vở, bảng lớp : Vi - Một số em trình bày - 2 em đọc - 2 em TOÁN : VẬN TỐC / 138 I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc, - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - BT cần làm: 1, 2 II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ, vở bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - BT 2b - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 G/ thiệu kh/niệm vận tốc - Gọi 1 em đọc đề bài toán 1 - Yêu cầu TL cặp nêu cách giải và nhận xét + Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô đi được ta làm như thế nào? + Vậy trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km? + Em hiểu vận tốc ôtô là 42,5km/giờ như thế nào? - Nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ôtô trong bài toán này là km/giờ. + 170 km là gì trong hành trình của ôtô? + 4giờ là gì? + 42,5 km/giờ là gì? -Trong bài toán trên để tìm vận tốc ôtô chúng ta đã làm như thế nào? - Gọi s là quãng đường, t là thời gian, v là vận tốc hãy viết CT tính vận tốc. Tương tự với bài toán 2 - Cho HS nhận xét, và chốt lại. - Yêu cầu nêu lại QT tính vận tốc. 3. Luyện tập thực hành Bài 1: Gọi 1 em đọc đề toán. - Yêu cầu làm vào vở * Giao bài 3/68 vở BTTH cho HSG Bài 2: Gọi 1 em nêu đề toán - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm - Cho HS nhận xét chữa bài 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS nhắc lại kết luận. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Linh, Thương - HS nhận xét chữa bài. - Nghe - 1 em đọc đề toán. - TL và nêu cách giải, nhận xét - Thực hiện phép chia 170 : 4 Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) Đáp số: 42,5km/giờ - Nghĩa là mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km. - Là quãng đường đi được - Là thời gian ôtô đi hết 170 km - Là vận tốc của ôtô. v = s : t Bài 2. - HS đọc đề toán, tóm tắt: s = 60m, t =10giây v = ? - HS giải và nêu lại quy tắc tính vận tốc. - 1 em đọc đề toán và tóm tắt. - Làm bài, 1 em làm bảng lớp Giải Vận tốc của người đi xe máy đó là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35km/giờ - Nêu đề Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ KHOA HỌC : SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I- MỤC TIÊU: Giúp HS: Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :Vở bài tập, hoa thật, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét . 3. Bài mới. a) GTb: b) Tìm hiểu bài HĐ1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Yêu cầu TL cặp : + Thế nào là sự thụ phấn? + Thế nào là sự thụ tinh? + Hạt và quả được hình thành như thế nào? - Gọi HS trình bày. - Cho quan sát tranh minh hoạ và giảng giải. HĐ2: Chơi trò chơi. - Gọi 1 em đọc hướng dẫn trò chơi trong SGK. - Tổ chức chơi theo 2 nhóm. - Yêu cầu nhận xét phần kết quả của từng đội. - Chốt lại. HĐ3: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. - Yêu cầu TL nhóm 5 - Gọi HS trình bày. 4. Củng cố dặn dò. - Gọi 2 em đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị bài sau : cây con mọc lên từ hạt. - Để vật thật lên bàn - Nghe - Thảo luận và trả lời - Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị. - Là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn. - Noãn phát triển thành hạt, Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt. - 1 em đọc, lớp theo dõi - Các nhóm chơi thi - TL, đại diện nhóm trình bày - Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có mầu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang mầu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có như ngô, lúa, các cây họ đậu. KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU : Giúp HS : Kể lại được câu truyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ câu chuyện. Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Kiểm tra bài cũ : 3 HS kể lại câu chuyện Vì muôn dân. 2/ Bài mới : HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu đề : - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Gạch dưới những từ : nghe, đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - Kiểm tra mạng từ chốt của HS. HĐ2. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Em kể câu chuyện gì ? a) Kể trong nhóm : - Gợi ý để HS hỏi bạn về ý nghĩa và hạnh động của nhân vật trong truyện . b) Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS kể cả lớp. - Tổ chức cho HS kể theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Hỏi : + Nhân vật trong truyện ? + Ý nghĩa câu chuyện : - Tổ chức cho HS bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Lập mạng từ chốt cho câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia theo yêu cầu của đề bài tuần 27. - - 2 HS đọc đề bài. - HS theo dõi. - 3 HS đọc phần gợi ý (Nối tiếp) - HS để vở có mạng từ chốt đã chuẩn bị. - Lần lượt giới thiệu câu chuyện em kể. - 2 em ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - HS kể theo nhóm. - HS thi kể trước lớp. - Trả lời theo câu hỏi - HS bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Nghe.

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 26.doc