Giáo án Lớp 5 Tuần 26 Trường Tiểu học Gio An

A. MỤC TIÊU:

- Biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, trang trọng, thể hiện sự ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu: + Các từ ngữ: môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, .

 + Ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Có ý thức tôn sư trọng đạo.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 26 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập. - HS chỉ trên bản đồ TN châu Phi treo tường dòng sông Nin, vỉtí địa lí, giới hạn của Ai Cập. - HS lắng nghe. - 2HS đọc ghi nhớ. LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”. A. MỤC TIÊU: - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”. - HS tự hào về tinh thần và ý chí chiến đấu của quân và dân ta. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu của quân và dân Hà Nội. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 có tác động như thế nào đối với nước Mĩ? ? Nêu ý nghĩa của cuộc tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968? II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: a.Nguyên nhân: Làm việc cá nhân: ? Em biết gì về lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ vào ngày 18 – 12 – 1972 ? - Cho HS xem trang tư liệu. * GV giới thiệu cho HS biết về máy bay B52. ? Việc đế quốc Mĩ dùng B52 đánh phá Hà Nội đã lộ rõ âm mưu gì của chúng? * GV: Đó cũng chính là nguyên nhân của cuộc chiến này. - GV mời HS nhắc lại nguyên nhân của cuộc chiến tranh. - GV nhận xét và ghi bảng: + Mĩ muốn hủy diệt Thủ đô Hà Nội,hạn chế sức mạnh của ta và dành thế thắng tại hội nghị Pa – ri. ? Em suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom hủy diệt trường học, bệnh viện? - GV chốt lại: Sau hàng loạt thất bại ở chiến trường miền Nam, Mĩ buộc phải kí kết với ta một hiệp định tại Pa – r i ...Tổng thống Mĩ tin rằng cuộc rải thảm này sẽ đưa Hà Nội về “thời kì đồ đá... b.Diễn biến: Làm việc nhóm đôi. ? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Thủ đô Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày tháng năm nào? - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ từ “Ngày 26 – 12” đến “bắn phá miền Bắc”, tường thuật lại trận chiến đấu đêm 26 – 12 – 1972 trên bầu trời Hà Nội? – Gv theo dõi và giúp đỡ các em. - Gv nhận xét và tường thuật lại kết hợp tranh minh họa. - Gv nhận xét, chốt lại: + Ngày 18-12 -1972, Mĩ ném bom Hà Nội. + Quân và dân Thủ đô Hà Nội đã chiến đấu rất anh dũng. + Ngày 30 - 12 - 1972 Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom. c.Ý nghĩa: ? Cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Thủ đô Hà Nội đã thu được những kết quả gì? ? Vậy cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ xâm lược có nghĩa to lớn gì? ? Vì sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? * GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố-dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - 2HS trả lời – Lớp nhận xét. + Mĩ huy động hàng chục tốp B52 và các loại máy bay khác ồ ạt ném bom Hà Nội.Máy bay Mĩ đã đánh phá Hà Nội và các vùng phụ cận.Chúng ném bom cả vào bệnh viện, trường học, bến xe, … + Chúng ném bom vào trung tâm đầu não của ta nhắm mục đích hủy diệt Thủ đô, hạn chế sức mạnh của ta và hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí hiệp định Pa –ri nhằm có lợi cho Mĩ. + Giặc Mĩ vô cùng độc ác, chúng sẵn sàng giết cả những người dân vô tội. + Bắt đầu vào ngày 18 – 12 – 1972 và kết thúc vào ngày 30 – 12 – 1972. - HS làm việc theo nhóm đôi . - Đại diện các nhóm tường thuật lại – Các nhóm khác nhận xét. + Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đập tan Mĩ tuyên bố ngừng ném bom và chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán tại hội nghị Pa – ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. + Mĩ phải: - Thừa nhận thất bại ở Việt Nam. - Ngồi vào bàn đàm phán tại Pa – ri để bàn về việc chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. + Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên Phủ năm 1954... - HS thi đua nêu. ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HÒA BÌNH (T1) A. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. * HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của hòa bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình. + KN: xác định giá trị, hợp tác với bạn bè, đảm nhận trách nhiệm. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường, địa phương tổ chức. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - GV nhận xét, ghi điểm. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. *Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi: ? Em nhìn thấy những gì trong tranh? ? Nội dung tranh nói lên điều gì? - GV nhận xét,kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ máu, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK. *Mục tiêu: HS biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình. *Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập ghi bài tập 1. - GV nhận xét, chốt lại: Các ý kiến a,d là đúng, b,c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình. Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK. *Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của tinh thần hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. *Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập – Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 4: Làm bài tập 3. *Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hòa bình. *Cách tiến hành: - GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm. - GV theo dõi, nhắc nhở HS. - GV nhận xét, chốt lại. 3.Củng cố, dặn dò: - 2HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS vẽ tranh về chủ đề Hòa bình. - Chuẩn bị: Tiết 2. - 1HS nêu – Lớp nhận xét. - Học sinh quan sát tranh. + Cảnh nhà cửa bị tàn phá, người chết,... + Chiến tranh gây ra bao tang thương, con người phải chị những đau thương mất mát,... - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc các thông tin/ 37 – 38(SGK),thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 38 - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - HS nhận phiếu và đọc đề bài. - Các nhóm làm bài vào phiếu. - Một số HS trả lời và giải thích. - Lớp nhận xét. - Học sinh làm việc cá nhân:Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét. - HS thảo luận nhóm bài tập. - Một số HS trình bày. - 2HS đọc. KHOA HỌC: (Chiều) CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. A. MỤC TIÊU: - Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính. - Chỉ đâu là nhị, nhụy, nói tên các bộ phận chính của nhị, nhụy. - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Kể tên một số máy móc hoặc dụng cụ sử dụng điện? II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát. *Mục tiêu:HS phân biệt được nhị và nhụy, hoa đực và hoa cái. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 5 và T/ luận: ? Chỉ vào nhị và nhụy của hoa râm bụt vàhoa sen trong hình. ? Chỉ hoa nào là hoa mướp đực hoa nào là hoa mướp cái ? - Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ. - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Thực hành với vật thật. *Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: ? Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhụy? ? Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được vào bảng sau: Hoa có cả nhị và nhụy Hoa chỉ có nhị hoặc nhụy - GV nhận xét kết luận: + Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. + Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. + Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. + Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính. *Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhụy. *Cách tiến hành: - GV nêu nhiệm vụ. - GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - Xem bài : Sự sinh sản của TV có hoa. - Nhận xét giờ học. - 1HS nêu. - HS lắng nghe. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - HS lên chỉ hoa mướp đực 5a, hoa mướp cái 5b. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy T10 và đọc ghi chú để tìm những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ. - 1số HS trình bày. - HS lắng nghe. KĨ THUẬT: LẮP XE BEN (T3) A. MỤC TIÊU: - HS tiếp tục lắp hoàn chỉnh xe ben. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thật. - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Họt động học I. BÀI CŨ: ? Nêu tên các chi tiết để lắp xe ben? ? Nêu các bước lắp ráp xe ben? II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Thực hành: Hoạt động 3: Thực hành lắp xe ben. - GV kiểm tra lại kết quả lắp xe ben HS đã thực hành ở tiết 2. - GV nhắc nhở HS những điểm HS chưa hoàn chỉnh. - GV theo dõi, nhắc nhở HS. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh theo hai mức hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). - Gv nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp theo đúng vị trí. * Nhắc HS xem bài: Lắp máy bay trực thăng. - 2HS nêu. - HS trưng bày sản phẩm. - HS xem lại sản phẩm của mình. - HS tiếp tục hoàn thành việc lắp xe ben. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - HS thực hiện việc tháo các chi tiết. - HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc