Giáo án Lớp 5 Tuần 25 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

I. Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm đoạn văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được câu hỏi SGK)

II. Đồ dùng dạy - học

* Tranh minh hoạ trang 67, 68 SGK.

* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư. + Từ anh thay cho Hai Long + Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. - 1 Hs đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS làm bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Chữa bài. - HS lắng nghe. Thứ sáu Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, biết viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. - HS khá giỏi biết phân vai đọc lại màn kịch. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích. - Hỏi: + Các nhân vật trong đoạn trích là ai? + Nội dung của đoạn trích là gì? + Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào? Bài 2 - Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. - Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mối nhóm 6 HS. - Gọi nhóm làm vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm. - Cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - Gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện. - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên. 3. Củng cố - Dặn dò. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Nối tiếp nhau trả lời cho đến khi có câu trả lời đúng. +Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông. + Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác. Người ấy sự hãi, rối rít xin tha. + Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng. Cháu của Lih Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần bài tập 2. - 6 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài tập vào vở. 1 nhóm làm vào bảng phụ. - 1 nhóm trình bày bài làm của mình. HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét. - Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 6 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi, phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai: + Trần Thủ Độ + Phú nông + Người dẫn chuyện - 3 nhóm trình bày trước lớp - HS lắng nghe. Toán Nhân số đo thời gian với một số I. Mục tiêu - Thùc hiÖn phÐp nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè. - VËn dông ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n cã néi dung thùc tÕ. II. Đồ dung dạy học - Hai băng giấy ghi sẵn bài của hai bài toán ví dụ. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. a, Ví dụ 1 - GV dán băng giấy có ghi đề bài và mời HS đọc. - GV hỏi : + Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu ? + Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu ta phải làm phép gì ? - GV nêu : Đó chính là phép nhân của một số đo thời gian với một số. Hãy thảo luận với bạn bên cạnh để tìm cách thực hiện phép nhân này. - GV nhận xét các cách làm của HS đưa ra, tuyên dương HS có cách làm đúng, sáng tạo, sau đó giới thiệu cách đặt tính để tính như SGK. - GV hỏi : Vậy 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. - GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào ? - GV mời một số HS nhắc lại. b, Ví dụ 2 - GV dán băng giấy có ghi bài toán 2 lên bảng yêu cầu HS đọc. - GV mời 1 HS tóm tắt bài toán. - GV hỏi : Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta thực hiện phép tính gì ? - GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép tính trên. - GV hỏi : Em có nhận xét gì về kết quả trong phép nhân trên ? - GV : Khi đổi 75 phút thành 1 giờ 15 phút thì kết qủa của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian. - GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu lại kết quả của phép nhân. - GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì ? - GV yêu cầu HS nêu lại chú ý. 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV cho HS đọc đề bài toán rồi hỏi : Bài tập yêu cầu em làm gì ? - GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV cho HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV hỏi : Để biết bé Lan ngồi trên đu quay bao lâu chúng ta phải làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò - GV tổ chức cho HS thi thực hiện nhanh các phép nhân số đo thời gian với một số. - Nhắc lại quy tắc. - GV nhận xét giờ học. - 2 HS đọc trước lớp. - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời : + Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết 1 giờ 10 phút. + Muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu ta cần thực hiện phép nhân : 1 giờ 10 phút x 3 - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách thực hiện phép nhân, sau đó một số cặp HS trình bày cách làm của mình trước lớp : * Đổi ra số đo có một đơn vị rồi nhân. * Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng rồi cộng các kết quả lại,... - HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đặt tính : x 1 giờ 10 phút 3 3 giờ 30 phút - HS : 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút. - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. - 2 HS đọc to cho cả lớp nghe. - 1 HS tóm tắt: 1 buổi : 3 giờ 15 phút 5 buổi : ... giờ ... phút ? - HS : Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta thực hiện phép tính nhân : x 5 giờ 15 phút 5 15 giờ 75 phút - HS : 75 phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1 giờ, có thể đổi thành 1 giờ 15 phút. - HS : Khi đổi ta có 5 giờ 15 phút nhân 5 bằng 16 giờ 15 phút. - HS : Khi thực hiện phép nhân với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề. - Một vài HS nêu lại trước lớp. - Bài tập yêu cầu thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. x 3 giờ 12 phút 3 9 giờ 36 phút Vậy 3giờ12phút x 3 = 9giờ 36phút x 4 giờ 23 phút 4 16 giờ 92 phút (92phút = 1giờ 32phút ) Vậy 4giờ23phút x 4 = 17giờ 32phút x 12 phút 25giây 5 60 phút 125giây ( 125 giây = 2phút 5giây ) Vậy 12phút 25giây x 5 = 62phút 5giây x 4,1giờ 6 24,6gờ Vậy 4,1giờ x 6 = 24,6giờ x 3, 4 phút 4 13,6 phút Vậy 3, 4 phút x 4 = 13,6 phút x 9,5 giây 3 28,5giây Vậy 9,5 giây x 3 = 28,5 giât - HS theo dõi bài chữa của GV, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS nêu tóm tắt: Quay 1 vòng : 1 phút 25 giây Quay 3 vòng : ... thời gian ? - HS : Chúng ta thực hiện phép nhân 1 phút 25 giây với 3 - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là : 1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 45 giây Đáp số : 3 phút 45 giây - 1 HS đọc bài làm, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS chia nhóm thực hiện. - 2 HS nêu lại. - HS lắng nghe. Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I. Mục đích – yêu cầu: - Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam. - Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học. - Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Hát 2. KT bài cũ: Luân, Ngân - Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức. 1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam” - Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương. - Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam. - Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước Việt Nam. 2. Bài “Uy ban nhân dân xã (phường) em” - Kể tên một số công việc của Uy ban nhân dân xã (phường) em. - Em cần có thái độ như thế nào khi đến Uy ban nhân dân xã em? 3.Bài Em yêu tổ quốc Việt Nam: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta? Ngày 2 tháng 9 năm 1945. Ngày 7 tháng 5 năm 1954 Ngày 30 tháng 4 năm 1975. Sông Bạch Đằng. Bến Nhà Rồng. Cây đa Tân Trào. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố Triêm. - Em hãy nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương ? Yêu đất nước ? - Em phải làm gì để tỏ lòng yêu quê hương đất nước ? 4. Dặn dò - Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước. - 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời. - Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương; quyên góp tiền để tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở quê; tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm …. - Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học tốt để góp phần xây dựng đất nước. - HS tự nêu. - Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phố phường; tổ chức các đợt khuyến học. - Tôn trọng UBND xã (phường); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải quyết công việc. - HS làm rồi trao đổi với bạn. - HS trình bày trước lớp. Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docTuân 25.Binh.doc