Giáo án lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2013 - 2014

- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :

+ Tả cảnh Đền Hùng và cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các Vua Hùng, tổ tiên của dân tộc ta.

+ Vua Hùng là người đầu tiên lập ra nhà nước Văn Lang, .4000 năm, vua Hùng Vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương.

-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :

+ Đó là những khónm haỉ đường đâm bông rực rỡ, .Ngã Ba Hạc những cành hoa đại toả hương thơm ngát, những gốc cây thông già che mát giếng Ngọc trong xanh.

+ Thật tráng lệ và hùng vĩ.

- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi

+ Đó là truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích Trăm trứng, Bánh trưng, bánh giày.

+ Một số HS kể

+ Câu ca dao nhắc nhở mọi người dù bất cứ ở đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ tổ, phải luôn nhớ về cội nguồn của dân tộc.

+ Bài văn ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ của Đền Hùng và .của mỗi người đối với tổ tiên.

 

- 3 em đọc nối tiếp bài.

- Nghe – theo dõi bảng phụ.

 

- Luyện đọc cặp đôi.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. - Gọi HS đọc kết qủa và giải thích. - Nhận xét chữa bài. ? Cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì cần chú ý? Bài 4(134) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét trên bảng. Đổi vở kiểm tra chéo. - Nhận xét - ghi điểm. IV. Củng cố: ? Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian? V. TK- dặn dò : - TK: GV chốt lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 1 4 1 8 8 8 7 2 1 - Hát. - 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. HĐCN - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét. a) 12 ngày = 228 giờ 3,4 ngày= 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ= 108 giờ 1 giờ = 30 phút 2 b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây 4 phút 25 giây = 265 giây HĐCN - 1HS đọc yêu cầu của bài. - 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng b) 4 ngày 12 giờ + 5 ngày 15 gờ = 10 ngày 12 giờ c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút - 2 – 3 em nhận xét. - Cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo của đơn vị bé lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị đo thì đổi sang đơn vị lớn hơn. HĐ nhóm đôi . - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận cùng làm bài. - Đại diện một số nhóm đọc kết quả va giải thích cách thực hiện, các nhóm khác theo dõi nhận xét. a) 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng Đổi 4 năm 3 tháng = 3 năm 15 tháng 3 năm 15 tháng – 2 năm 8 tháng = 1năm 7 tháng b) 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ Đổi 15 ngày 6 giờ = 14 ngày 30 giờ 14 ngày 30 giờ - 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ c) 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút Đổi 13 giờ 23 phút = 12 giờ 83 phút 12 giờ 83 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút - Trừ các số đo theo từng loại đơn vị.Khi số đo của 1 đơn vị ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng của số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn sang hàng nhỏ hơn để trừ. HĐCN - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Một số HS nêu phép tính của bài toán. Phát hiện ra Châu Mĩ: 1942 Bay vào vũ trụ lần đầu: 1961 Hai sự kiện cách nhau .... năm? 1961 –1492 = ? - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải Hai sự kiện cách nhau là: 1961- 1492 = 469 (năm) Đáp số : 469 năm - 1 số HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau kiểm tra kết quả. - Nêu HS nghe. --------------------------------------------------------- Tiết 2: Khoa học: GV chuyên dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả ( nghe - viết ) AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI A. Mục tiêu: HS - Biết trình bày bài theo hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. HS biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người - Nghe viết chính xác, đẹp bài Ai là thuỷ tổ loài người. Viết hoa đúng chính xác tên người, tên địa lý nước ngoài. - Có ý thức rèn chữ viết. B. Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài ra bảng phụ. - Vở ghi, sgk. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy T Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét - ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. HDHS viết chính tả : a. Tìm hiểu bài viết : - Gọi HS đọc bài viết. ? Bài văn nói về điều gì ? b. HD HS viết từ khó. - Đọc cho HS viết : truyền thuyết, chúa trời, A – đam, Ê – va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ. - Nhận xét chữa lỗi cho HS. ? Em hãy nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài ? - Treo bảng phụ qui tắc viết hoa tên, người tên địa lý nước ngoài. c. HDHS viết chính tả : - Đọc cho HS viết. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - Thu chấm một số bài, nhận xét. 3. Luyện tập : Bài 2(70) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, 1em đọc mục chú giải. - Yêu cầu HS tự làm bài, gạch chân dưới các tên riêng và giải thích cách viêt hoa tên riêng đó. - Gọi 1 em lên bảng làm bài. - Chữa bài.Các tên riêng có trong bài là : Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Cửa Phủ. Những tên riêng này đều được viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng vì được đọc theo âm Hán Việt. ? Em có nhận xét gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ ? IV. Củng cố : ? Em hãy nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài ? V. TK - dặn dò : - TK: GV chốt lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1 4 1 20 11 2 1 - Hát. - 2 em lên bảng viết : Hoàng Liên Sơn. Phan – xi – păng, Sa Pa, lớp theo dõi nhận xét. -1 em đọc, lớp theo dõi sgk, đọc thầm. - Nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người (Loài người sinh ra từ đâu) và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - 2 em lên bảng viết, lớp viết vào nháp. - Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài ta viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có dấu gạch nối. - Có một số tên người, tên địa lý nước ngoài viết giống như tên riêng VN, đó là các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. - 2 HS đọc. - Viêt bài vào vở. - Soát lỗi chính tả. - Đổi chéo vở cho bạn soát lỗi. HĐCN - HS đọc. - 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Là người gàn dở, mù quáng hễ thấy ai đó nói đấy là đồ cổ là mua ngay không cần biết đồ thật hay giả. Anh ta bán hết ruộng vườn, nhà cửa, cửa cải và phải đi ăn mày nhưng anh chàng ngốc vẫn không chiụ xin cơm, xin gạo mà đòi xin tiền cổ cửa phủ từ thời nhà Chu. - Nêu HS nghe. -------------------------------------------------------------- Tiết 4 : Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI A. Mục tiêu : HS - Biết viết tiếp lời đối thoại theo gợi ý để hoàn thành chỉnh đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - Có ý thức học bài và làm bài. B. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ. - HS: vở ghi + SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy T Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. HDHS làm bài tập: Bài 1(77) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. ? Các nhân vật trong đoạn trích là ai ? ? ND đoạn trích nói về điều gì ? ? Em hãy hình dung xem dáng điệu, cử chỉ, thái độ của họ lúc đó ntn ? Bài 2 (78) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Gọi HS đọc gợi ý. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cùng viết tiếp cho hoàn chỉnh đoạn kịch. - Nhận xét chữa bài. Bài 3 (78) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4. - Gọi HS đọc phân vai. - Nhận xét - ghi điểm. IV. Củng cố: ? Ntn là đoạn đối thoại? cần lưu ý gì khi viết đoạn đối thoại? V. TK- dặn dò : -TK: GV chốt lại ND chính của bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1 0 1 10 10 15 2 3 - Hát. HĐCN - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm. - Thái sư Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu và cháu của bà. - Vợ ông muốn xin cho cháu lên chức câu đương. Ông đồng ý nhưng yêu cầu phải chặt một ngón chân ... người ấy sợ hãi xin ông tha cho. - Trần Thủ Độ nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn HĐ nhóm đôi . - 4 HS đọc nối tiếp bài: 1 em đọc yêu cầu, 1 em đọc nhận vật, 1 em đọc cảnh trí, 1em đọc thời gian. - 1 em đọc gợi ý. - Thảo luận (2 em viết vào bảng phụ gắn bảng trình bày kết quả, các bạn khác theo dõi nhận xét). Ví dụ : XIN THÁI SƯ THA CHO Lính : Bẩm Thái sư, người nhà phu nhân đã tới rồi ạ ! Trần Thủ Độ : Cho anh ta vào. Phú nông : Dạ, con xin lạy đức ông ạ ! Trần Thủ Độ : Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không ? Phú nông : Dạ, bẩm quan đúng ạ ! Trần Thủ Độ : Ngươi muốn xin ta làm chức gì ? Phú nông : Bẩm quan, con muốn xin làm chức câu đương. Trần Thủ Độ : Ngươi có biết chức câu đương là phải làm gì không ? Phú nông : Là phải bắt những kẻ có tội để tra xét ạ ! Trần Thủ Độ : Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những chức câu đương khác được vì ... vậy phải chặt một ngón chân để phân biệt. Phú nông : Bẩm quan lớn, con sợ đau lắm, xin ngài tha cho ! Con không dám xin làm chức câu đương nữa, con xin làm phú nông thôi ạ. Trần Thủ Độ : Bây giờ ngươi còn nằng nặc xin làm chức câu đương nữa không? Phú nông : Dạ ... dạ ... con không dám nữa đâu ạ ! Xin quan tha cho con về quê làm nông dân thôi ạ. HĐ nhóm 4. - 1 em đọc yêu cầu, lớp theo dõi đọc thầm. - Luyện đọc nhóm 4. - 3 nhóm thi đọc phân vai trước lớp, lớp theo dõi nhận xét. - Nêu HS nghe. ------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt A. Mục tiêu:HS - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm của bản thân cũng như của lớp. - Có hướng sửa chữa nhược điểm và phát huy ưu điểm trong tuần tới. - có ý thức tự giác trong học tập. B. Nhận xét chung: 1. Tổ chức: Hát. 2. Bài mới: a. Nhận định tình hình chung của lớp: - Nề nếp: Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt. - Học tập: Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp, nhưng hiệu quả chưa cao. - Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng. - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác. b. Kết quả đạt được: - Tuyên dương : ........................................................................có ý thức học bài. - Phê bình : ........................................................................ ... chưa chú ý học bài. c. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Đạo đức : ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. - Lao động vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng. -----------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc
Giáo án liên quan