Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - GV: Ha Huy Son

TẬP ĐỌC

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, giọng đọc trang trọng, tha thiết.

- Từ ngữ: sau đền, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả,

- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính

thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn: Lăng của các vua Hùng xanh mát.

III. Các hoạt động dạy học:

pdf17 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - GV: Ha Huy Son, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ 2 1 giờ = 30 phút b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút. 2,5 giờ = 150 giây. 4 phút 25giây = 265 giây Lớp nhận xét và bổ sung Giải Hai sự kiện trên cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm. Giaó án – Lớp 5  Tuần 25 Hà Huy Sơn Trang 14 - Giáo viên nhận xét bổ xung.  Bài học (sgk) 3. Vận dụng/ Thực hành: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. nơi chỉ thấy những bãi đá khô khốc, những biển cát mênh mông. ở đây, nhiệt độ ban ngày lên tới 500C, ban đêm có thể xuống tới O0C + Xa- van là đồng cỏ mênh mông và cây bụi có nhiều động vật ăn cỏ như ngựa vằn, hưau cao cổ, voi và động vật ăn thịt như báo, sư tử, linh cẩu BUỔI CHIỀU TOÁN: Ôn luyện LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Hiệu của 12,15 giờ với 6,4 giờ là: A) 5 giờ 45 phút B) 6 giờ 45 phút C) 5 giờ 48 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 5 1 giờ = ...phút ; 1 2 1 giờ = ...phút b) 3 1 phút = ...giây; 2 4 1 phút = ...giây Bài tập 3: Có hai máy cắt cỏ ở hai khu vườn . Khu A cắt hết 5 giờ 15 phút, khu B hết 3 giờ 50 phút. Hỏi máy cắt ở khu A lâu hơn khu B bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSKG) Cho hình thang vuông ABCD có AB là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm. Nối A với C ta được 2 tam giác ABC và ADC. a) Tính diện tích mỗi tam giác? b) Tính tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC? A 20cm B 30cm D 40cm D 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào A Lời giải: a) 5 1 giờ = 12 phút ; 1 2 1 giờ = 90 phút b) 3 1 phút = 20 giây; 2 4 1 phút = 135giây Lời giải: Máy cắt ở khu A lâu hơn khu B số thời gian là: 5 giờ 15 phút – 3 giờ 50 phút = 1 giờ 25 phút. Đáp số: 1 giờ 25 phút Lời giải: Diện tích tam giác ADC là: 40  30 : 2 = 600 (cm2) Diện tích tam giác ABC là: 20  30 : 2 = 300 (cm2) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC là: 300 : 600 = 0,5 = 50% Đáp số: 600 cm2 ; 50% Giaó án – Lớp 5  Tuần 25 Hà Huy Sơn Trang 15 LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. Mục tiêu: - Học sinh biết vào dịp tết Mậu thân (1968) quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh và sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. - Cuộc tổng tiến công và nội dậy đã gây cho địch nhiều thiệt ahi, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. - Học sinh chăm chỉ học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu tầm quan trọng của tuyến đường Trường sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước. 3. Bài mới: Khám phá. a) Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968. - Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta? ? Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này. ? Tại sao nói cuộc tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu thân năm 1968 mang tính chất bất ngờ và đồng loạt với qui mô lớn? b) Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968. ? Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? ? Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân 1968 c) Bài học: sgk. ? Học sinh nối tiếp đọc. 4. Vận dụng/ Thực hành - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. - Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét. - Tổng tiến công và nổi dậy quân ta đánh vào các cơ quan đầu não của địch. - đánh vào sứ quán Mĩ, Bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn Huế, Đà Nẵng. - Trận đánh vào sứ quán Mĩ là trận đánh tiêu biểu nhất. - Bất ngờ về thời điểm, đêm giao thừa. - Địa điểm: tại các thành phố lớn, tấn công vào các cơ quan đầu não của địch. - đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương và địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, lầu Năm góc và cả thế giới phải sửng sốt. - Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải nhận đàm phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại Việt Nam trong thời gian ngắn nhất. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc NHA HỌC ĐƯỜNG: Bài 4: PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG I. Mục tiêu Giúp HS nắm vững từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng ngừa viêm nướu và sâu răng. II. Đồ dùng dạy học : Mô hình răng hàm - bàn chải răng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân bệnh viêm nướu - Cách dự Giaó án – Lớp 5  Tuần 25 Hà Huy Sơn Trang 16 phòng 2. GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học và nhận xét. - HS trả lời câu hỏi. 3. Dạy bài mới :Khám phá :GV hỏi HS: - Để làm sạch mảng bám trên răng, các em phải làm gì? - Thế nào là chải răng đúng phương pháp ? Hoạt động 1: Hướng dẫn thứ tự chải răng -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp ( 2 phút) và nêu thứ tự chải răng theo các bước đã học ở lớp 4. -GV kết luận (treo bảng phụ) : Thứ tự chải răng: -Hàm trên trước, hàm dưới sau. -Từ trái sang phải -Mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai: + 6 -10 lần ở mỗi đoạn răng ( 2-3 răng). + Động tác : * Nghiêng 300 – 450 . * Rung nhẹ tại chỗ. * Di xuống (hay lên) mặt nhai (hay bờ cắn) của răng. -HS trả lời : Phải chải răng đúng phương pháp. -chải răng đúng thứ tự. - HS nhớ lại , thảo luận theo caëp. - Ñaïi dieän HS trình bày . - HS lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành chải răng - GV gọi HSG thực hành làm mẫu theo thứ tự vừa nêu. - GV thực hành làm mẫu vừa hướng dẫn HS. Lưu ý HS khi chải các răng hàm ở trong, khó, phải đưa bàn chải đúng cách. -GV tổ chức cho HS thực hành cá nhân tiếp nối theo tổ, mỗi tổ 1HS . GV nhận xét. - GV kết luận: Chải răng đúng thứ tự sẽ làm sạch mảng bám trên răng, giúp phòng ngừa viêm nướu và sâu răng. -HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS lớp theo dõi -HS thực hành cá nhân theo yêu cầu. -HS lớp nhận xét. -HS lắng nghe. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ Mẹ mua cho em bàn chải xinh Cùng anh chị, em đánh răng một mình Đánh mặt ngoài, rồi đánh mặt trong Đánh hàm trên rồi đánh hàm dưới Đánh mặt nhai lui tới vài lần Em chải răng nên răng em trắng itnh - GV yêu cầu HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét -HS học thuộc lòng bài thơ. - HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố –dặn dò: Cho HS làm phiếu học tập -GV phát phiếu, cho 2 HS đại diện 2 nhóm làm trên bảng phụ (hoặc giấy khổ to ) để trình bày trước lớp. ĐÁP ÁN: Câu 1)a, câu 2) ngoài, trong, nhai, câu 3)c, câu 4)d, câu 5) c -HS làm bài tập . -Đại diện HS trình bày, HS lớp nhận xét, sửa - GV dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài 4 Phương pháp chải răng. -HS làm bài tập . PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu X vào trước câu trả lới đúng nhất 1- Chải răng đúng phương pháp sẽ chải sạch được : a) 3 mặt răng. b) 4 mặt răng. c) 5 mặt răng. 2- Em điền từ thích hợp vào mỗi chỗ trống với các từ sau : gần, xa, ngoài, nhai, trong. Bàn chải đánh răng giúp em chải sạch : mặt . . . . . . . . ., mặt . . . . . . . . .và mặt . . . . . . . . . của răng. Giaó án – Lớp 5  Tuần 25 Hà Huy Sơn Trang 17 3- Khi chải răng, em đặt và di chuyển bàn chải như thế nào? Mỗi vùng bao nhiêu lần? a) Hàm trên trước, hàm dưới sau, từ trái sang phải. 6-10 lần b) Mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai. 6-10 lần c) Nghiêng 300 – 450, rung nhẹ tại chỗ, di xuống (hay lên) mặt nhai(hay bờ cắn) của răng.6-10 lần. d) Cả 3 câu trên đều đúng. 4- Nếu chỉ thực hiện một lần chải răng duy nhất, lần chải răng quan trọng nhất là: a) Sau khi ăn sáng. b) Sau khi ăn trưa c) Sau khi ăn chiều. d) Tối trước khi đi ngủ 5- Chải răng đúng cách sau mỗi bữa ăn sẽ : a) Giúp phòng ngừa bệnh sâu răng. b) Giúp phòng ngừa bệnh viêm nướu. c) Cả 2 câu trên đều đúng. d) Cả 2 câu trên đều sai. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể - Tổng kết hoạt động tuần qua - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục học sinh ý thức thi đua học tập; rèn luyện nề nếp cho HS. * GDKNS: + Tự nhận thức. + Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung II. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: 2. Kết nối: a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá. - Giáo viên tổng hợp, nhận xét chung, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích, nhắc nhở những bạn có khuyết điểm. b) GV triển khai hoạt động tuần tới - Thực hiện chương trình tuần 26 - Tiếp tục ôn tập và thi Giữa kì II - Tăng cường lấy điểm tháng 3 - Phân công trực nhật - Lao động theo kế hoạch của nhà trường - Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài đầy đủ. 3. Vận dụng: -Chuẩn bị HĐ tuần sau. - Các tổ trưởng báo cáo theo 4 mặt: học tập, chuyên cần, vệ sinh kỷ luật, phong trào. - Các ý kiến đóng góp cho tổ, bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân điển hình. - Lớp trưởng nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe

File đính kèm:

  • pdfTuan 25L5A Co Minh Ha Son.pdf
Giáo án liên quan