Giáo án Lớp 5 Tuần 24 Trường Tiểu học B Long

I. MỤC TIÊU:

 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

 - Yêu Tổ quốc Việt Nam.

 KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)

 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam.

 - Kĩ năng hợp tác nhóm.

 - Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.

 TTHCM@: yêu quê hương, đất nước.

 * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS : Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Tranh như SGK phóng to.

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 Trường Tiểu học B Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện cĩ tiến bộ nhất. 3. Củng cố - Dặn dị - Gọi 1 em kể chuyện hay nhất kể lại cho cả lớp nghe. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau : “Vì muơn dân” - đọc các yêu cầu của tiết kể chuyện, xem trước tranh minh hoạ. - GV nhận xét tiết học. -2 hs kể. - Lắng nghe - 2 hs đọc đề, nêu yêu cầu: Hãy kể một việc làm tốt gĩp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xĩm, phố phường mà em biết hoặc được tham gia. - 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4: - Hs nối tiếp nĩi về đề tài câu chuyện VD: + Tơi muốn kể câu chuyện về chú Nam là một cơng an xã ở gần nhà tơi. Tháng trước, chú đã cĩ một hành động rất dũng cảm, xơng vào đám cháy cứu được 2 em nhỏ. + Tơi muốn kể câu chuyện về chiến cơng của chú Dũng cơng an huyện Thanh Sơn. Chú đã đuổi bắt tên cướp giật túi của mẹ tơi. Mẹ tơi rất khâm phục chú. Mẹ đã kể cho cả nhà nghe câu chuyện này. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhĩm thi kể trước lớp - Cả lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện cĩ tiến bộ nhất. ___________________________________________ Mơn: TẬP LÀM VĂN Tiết 48: ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và tự sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Ôn tập về văn tả đồ vật. Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh. Nhận xét – tuyên dương. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn. b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1 Chọn đề bài - GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK. - GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Cĩ thể chọn tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai (hoặc chiếc đồng hồ báo thức); cĩ thể chọn tả một đồ vật trong nhà em yêu thích (cái tivi, bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học,…); một đồ vật hoặc mĩn quà cĩ ý nghĩa sâu sắc với em; một đồ vật trong viện bảo tàng các em đã cĩ dịp quan sát (cái nghiên mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,…). - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học; mời HS nĩi đề bài các em đã chọn. Lập dàn ý - GV cho một HS đọc gợi ý 1 trong SGK. - GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS. - GV mời những HS lập dàn ý trên bảng nhĩm bài lên bảng lớp, trình bày. - GV nhận xét, bổ sung và hồn chỉnh các dàn ý. Bài tập 2 - GV cho 1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2. - GV yêu cầu từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhĩm. - GV cho đại diện các nhĩm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hồn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới. - HS trả lời - HS lắng nghe . - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe. Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây: a) Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai. b) Cái đồng hồ báo thức. c) Một đồ vật trong nhà mà em yêu thích. d) Một đồ vật hoặc mĩn quà cĩ ý nghĩa sâu sắc với em. e) Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã cĩ dịp quan sát. - HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS viết dàn ý. - HS trình bày. - HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Miệng. Ví dụ: a) Mở bài: - Em tả cái đồng hồ báo thức ba tặng em nhân ngày sinh nhật. b) Thân bài: - Chiếc đồng hồ rất xinh. Vỏ nhựa màu đỏ tươi, chiếc vịng nhỏ để cầm nhỏ màu vàng. - Đồng hồ cĩ 3 kim, kim giờ to màu đỏ, kim phút gầy màu xanh, kim giây mảnh, dài màu tím. - Một gĩc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hình một chú gấu bé xíu, rất ngộ. - Đồng hồ chạy bằng pin, các nút điều chỉnh phía sau rất dễ sử dụng. - Tiếng chạy của đồng hồ rất êm, khi báo thức thì giịn giã, vui tai. Đồng hồ giúp em khơng bao giờ đi học muộn. c) Kết bài: - Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy khơng thể thiếu người bạn luơn nhắc nhở em khơng bỏ phí thời gian - Thi đua. - Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, bình chọn người trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất. ____________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Cả lớp làm bài 1, bài 2 và bài 1c và bài 3*HSKG làm được . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng dạy học Tốn 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS làm lại bài tập 2 - Kiểm tra vở hs. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bể cá cĩ hình dạng gì? Kích thước bao nhiêu? b) + Nhận xét gì về đơn vị đo của các kích thước? + Diện tích kính dùng để làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật? + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp + HS nhận xét và chữa bài * GV đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài . Tĩm tắt + Nêu cách tính Sxq hình lập phương. + Nêu cách tính Stp hình lập phương. + Nêu cách tính thể tích hình lập phương. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp + HS nhận xét * GV đánh giá. * Bài 3: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV cho HS nêu yêu cầu bài. (Cĩ thể cho về nhà) - Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ? - Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm. 3. Nhận xét - dặn dị: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . 1 HS lên bảng sử BT ở nhà. - 1 HS đọc. - Hình hộp chữ nhật, chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm - Khơng cùng đơn vị đo - Diện tích xung quanh và diện tích 1 mặt đáy. - HS làm bài - Thể tích bể cá: 10 x 5 x 6 = 300dm3 Bài giải 1m = 10dm; 50cm = 5 dm; 60 cm =6dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể kính là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lịng bể kính là: 10 x 5 x6 = 300 (dm3) c) Thể tích nước cĩ trong bể kính là: 300 : 4 × 3 = 225 (dm3) Đáp số: a) 230dm2; b) 300dm3 ; c) 225dm3 - 1 HS - 3 HS nêu - HS làm bài Bài giải a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tích tồn phần của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2; c) 3,375 m3 - HS thảo luận nhĩn 4. HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk. - Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở . Bài giải a) Diện tích tồn phần của: Hình N là: a x a x 6 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9 Vậy diện tích tồn phần của hình M gấp 9 lần diện tích tồn phần của hình N. b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N. ____________________________________________ Tiết 24: LẮP XE BEN ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Tiết 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu. 3- Bài mới: a- Giới thiệubài: : nêu mục đích của bài học, nêu tác dụng của xe ben trong thực tế : Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất,… cho các cơng trình xây dựng làm đường. b- Bài giảng: Hoạt động 1: - Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn. - HS quan sát tồn bộ và quan sát từng bộ phân. - Hỏi: + Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ phận đĩ? Hoạt động 2: Hướngdẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn chọn lọc các chi tiết. - Gọi HS lên nêu tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng SGK. - Nhận xét bổ sung. b- Lắp từng bộ phận (hình 2 SGK). Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. - Cho HS quan sát hình 2 SGK. - Hỏi: Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào? - Gọi HS lên lắp khung sàn xe. - GV tiến hành lắp các giá đỡ. * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3 SGK). - GV hỏi: Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngồi các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào? - GV tiến hành lắp tâm L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh U dài. * Lắp hệ thống giá đỡ trụ bánh xe sau. - Yêu cầu HS quan sát hình, trả lời câu hỏi SGK và lắp 1 trục trong hệ thống. - GV nhận xét, hướng dẫn. * Lắp trục bánh xe trước (H5 SGK). - Gọi HS lên lắp trục bánh xe trước. - Yêu cầu cả lớp quan sát, bổ sung. * Lắp ca bin: (H5 SGK) - Gọi HS lên lắp, yêu cầu các bạn quan sát bổ sung. c) Lắp ráp xe ben (H1/SGK) - GV tiến hành lắp ráp xe ben. - Kiểm tra sản phẩm. d) Hướng dẫn HS tháo rời và lắp vào hộp. 4. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các thao tác. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 2) - Hát vui. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS quan sát. + 5 bộ phân, khung sàn xe và giá đỡ, sàn ca bin, và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca-bin. - HS thực hiện nhĩm 4. 2 HS lên bảng. - HS cả lớp quan sát. - 1 HS trả lời. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng. - HS quan sát bổ sung. - 1 HS lên thực hiện. - HS theo dõi. __________ Tiết 24: SINH HOẠT LỚP DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 24.doc