Giáo án Lớp 5 Tuần 24 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

I. Mục tiêu

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hieåu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trang 56 SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am giác này vì ta chỉ có chiều cao mà không có độ dài của hai đáy tam giác. + Tính diện tích hình bình hành rồi trừ đi diện tích tam giác KQP. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Vì MNPQ là hình bình hành nên : MN = PQ = 12cm Diện tích của tam giác KQP là : 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ là : 12 x 6 = 72 (cm2) Tổng diện tích của hai tam giác MKQ và tam giác KNP là : 72 - 36 = 36 (cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 2 HS ngồi cùng bàn cùng quan sát hình và trao đổi cách tính. - 1 HS nêu cách tính trước lớp, cả lớp nhận xét và đi đến thống nhất : + Tính diện tích hình tròn. + Tính diện tích hình tam giác. + Lấy diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình tam giác thì được diện tích phần tô màu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Bán kính của hình tròn là : 5 : 2 = 2,5 9 (cm) Diện tích của hình tròn là : 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác là : 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần được tô màu là : 19,625 - 6 = 13,625 (cm2) Đáp sô : 13,625cm2 - HS nối tiếp nhau nêu lại quy tắc. - HS lắng nghe. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng I. Mục tiêu - Nắm được cách nối các vế câu ghép. - Làm được BT1, BT2 của muïc III). - Không dạy phần nhận xét và phần ghi nhớ. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viét sẵn hai câu văn phần Nhận xét. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1, bài 2 phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt độngdạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tìm hiểu bài Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhắc HS cách làm bài : Dùng gạch chéo (/) để phân cách các vế câu, một gạch ngang dưới bộ phận chủ ngữ hai gạch ngang dưới bộ phận vị ngữ. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét. a, Buổi chiều, nắng vừa nhạt / sương đã buông nhanh xuống mặt biển. b, Chúng tôi đi đến đâu/rừng ào ào chuyển động đến đấy. Bài 2 - Hỏi : + Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được làm gì ? + Nếu lược bỏ những từ ngữ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi ? Bài 3 - GV yêu cầu : Em hãy tìm những từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép trên. - GV ghi nhanh câu HS đặt trên bảng khoanh tròn vào các từ thay thế. 2.3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - GV yêu cầu : Em hãy đặt câu ghép có nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng để minh hoạ cho ghi nhớ. - Nhận xét câu HS đặt. - Khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp. 2.4. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhắc HS gạch chéo (/) để phân cách các vế câu. Khoanh tròn và cặp từ hô ứng trong câu. - Gọi HS Nhận xét bài làm của bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gọi HS có phương án khác đọc câu của mình. - Nhận xét, kết luận câu đúng. 3. Củng cố dặn dò - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. - Nối tiếp nhau trả lời và bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời đúng. + Các từ in đậm trong hai câu ghép trên dung để nối hai vế câu trong câu ghép. + Nếu lược bỏ những từ ngữ in đậm ở câu a thì hai vế câu không có quan hệ chặt chẽ với nhau, câu b sẽ trở thành không hoàn chỉnh. - Nối tiếp nhau đọc câu thay thế từ in đậm. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 3 HS nối tiếp nhau đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới làm bài vào VBT. - Nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - Chữa bài. a, Ngày chưa tắt hẳn,/trăng đã lên rồi. 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa ... đã b, Chiếc xe ngựa vừa đậu lại / tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng : Vừa ... đã ... c, Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng ... càng. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới làm bài vào VBT. - Nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Bổ sung câu mình đặt. - Chữa bài. a, Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. b, Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c, Thuỷ Tinh dâng nước bao nhiêu, Sơn tinh dâng núi cao bấy nhiêu. - HS lắng nghe. Thứ sáu Tập làm văn Ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và tự sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II. Đồ dùng dạy học. - HS chuẩn bị đồ vật thật. - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hỏi: Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý? Hãy giới thiệu cho các bạnn được biết. - Gọi HS đọc gợi ý 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu dán lên bảng. - GV cùng HS cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết, đầy đủ. - Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để tự sửa dàn ý của mình theo hướng dẫn của GV vừa chữa. - Gọi HS đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa cho từng em. - Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm. - Lưu ý HS: Với dàn ý đã lập, khi trình bày em cố gắng nói thành câu với mỗi chi tiết, hình ảnh miêu tả. - Gọi HS trình bày dàn ý của mình trước lớp. - Nhận xét, cho điểm HS trình bày dàn ý tốt. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật mình lập dàn ý. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm. - Làm việc theo hướng dẫn của GV. - Sửa bài của mình. - 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc gợi ý 2 trước lớp. - HS thảo luận theo nhóm 4, trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe. - 3 đến 5 HS trình bày dàn ý cua rmình trước lớp. - Lắng nghe và chuẩn bị bài viết. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật v hình lập phương. II. Đồ dùng dạy học Các hình minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm ttra bài cũ 2. Dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV mời 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS quan sát hình bể cá. - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và tìm cách giải: + Hãy nêu các kích thước của bể cá. + Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích của những mặt nào? + Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật. + Khi đã tính được thể tích bể cá, làm thế nào để tính được thể tích nước? - GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS 1dm3 = 1 lít nước. Bài 2 - GV mời 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích cảu hình lập phương. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình. - GV hướng dẫn: + Coi cạnh của hình lập phương N là a thì cạnh của hình lập phương M sẽ như thế nào so với a? + Viết công thức tính diện tích toàn phần của hai hình lập phương trên? + Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình lập phương N? + Viết công thức tính thể tích của hình lập phương N và thể tích hình lập phương M. + Vậy thể tích của hình lập phương M gấp mấy lần thể tích của hình lập phương N? - Yêu cầu HS trình bày bài làm vào vở bài tập. 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm đề bài và quan sát hình minh họa trong SGK. - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi: + Bể cá có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60 cm. + Diện tích kính dung làm bể cá là diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy, vì bể cá không có nắp. + 2 HS nêu. + Mực nước trong bể có chiều cao bằng chiều cao của bể nên thể tích nước cũng bằng thể tích của bể. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải 1m = 10 dm; 50cm =5 dm; 60cm =6 dm Diện tích kính xung quanh bể cá là: (dm2) Diện tích kính mặt đáy bể cá là: (dm2) Diện tích kính để làm bể cá là: (dm2) Thể tích của bể cá là: (dm3) 300 dm3 = 300 lít Thể tích nước trong bể là: (lít) Đáp số: a) 230 dm2 b) 300 dm3; c) 225 lít - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 3 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. a) Diện tích xung quanh hình lập phương là: (m2) b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: (m2) c) Thể tích cảu hình lập phương là: ( m3) Đáp số: a) 9 m2 b) 13,5m2 ; c) 3,375 m3 - HS đọc bài làm trước lớp. Cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn. - HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm lại đề bài và quan sát hình trong SGK. + Cạnh của hình lập phương M gấp 3 lần nên sẽ là . + Diện tích toàn phần của hình lập phương N là: Diện tích toàn phần của hình lập phương M là: + Diện tích toàn phần của hình lập phương M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình lập phương N. + Thể tích hình lập phương N là: Thể tích của hình lập phương M là: + Thể tích của hình lập phương M gấp 27 lần thể tích của hình lập phương N. - HS tự làm bài vào vở bài tập. - Lắng nghe Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docTuân 24.doc
Giáo án liên quan