Giáo án Lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu Học Phú Thọ B

ĐẠO ĐỨC:

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (t1).

Tiết : 23

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.

- Yêu tổ quốc VN

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

 Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.

 

doc33 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2’ 2.Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 28’ Hđộng 1: 10’ Hđộng 2: 10’ 4.Củng cố: 3’ 5. Dặn dò: 1’ - Châu Âu. Nhận xét, đánh giá,. Một số nước ở châu Âu. ***Tìm hiểu về Liên bang Nga Theo dõi, nhận xét ***Tìm hiểu về nước Pháp. GV chốt: Đấy là những nông sản của vùng ôn đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới). ***Thi trưng bày và giới thiệu hình ảnh đã sưu tầm về nước Nga và Pháp. Nhận xét, đánh giá. Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét, bổ sung. Thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu SGK Báo cáo kết quả Nhận xét từng yếu tố. Dùng hình 3 để xác định vị trí nước Pháp So sánh vị trí 2 nước: Nga và Pháp. Thảo luận: + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác: Nông phẩm của Pháp Tên các vùng nông nghiệp Trình bày. ---------------------------------------- TOÁN: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG. Tiết : 115 I. MỤC TIÊU: - Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số BT liên quan II. CHUẨN BỊ: + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ hình lập phương cạnh 3 cm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2’ 2.Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 28’ Hđộng 1: 10’ Hđộng 2: 10’ 4.Củng cố: 3’ 5. Dặn dò: 1’ Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 26 Giáo viên nhận xét cho điểm. - Thể tích hình lập phương. ® Ghi tựa bài lên bảng. ***Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - GV hướng dẫn cho hs tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương. Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn). Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh a = 1 cm ® 1 cm3 Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm. Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3 Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích. Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? ***Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. Bài 1 Lưu ý: cột 3: biết DT 1 mặt ® a = 4 cm cột 4: biết DT toàn phần ® diện tích một mặt. Bài 2 Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng. Bài 3 Giáo viên nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 = dm3 Giáo viên chốt lại. ***Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước? Làm bài tập: 1, 2/ 28 Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học - Hát Cả lớp nhận xét. Tổ chức học sinh thành 3 nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình lập phương. Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm. 3 ´ 3 = 9 cm Học sinh quan sát nêu cách tính. ® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương. Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương. Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc. Học sinh nêu công thức. V = a ´ a ´ a -------------------------------------------- KHOA HỌC: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. Tiết : 46 I. MỤC TIÊU: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn . II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). + Học sinh : - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2’ 2.Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 28’ Hđộng 1: 10’ Hđộng 2: 10’ 4.Củng cố: 3’ 5. Dặn dò: 1’ - Sử dụng năng lượng điện Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện. - Giáo viên nhận xét. - Lắp mạch điện đơn giản. ***Thực hành lắp mạch điện. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK. Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? ***Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. ***Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức. HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. Học sinh suy nghĩ. Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang 86, 87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 87). Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán. Giải thích kết quả. Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. - Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Vật dẫn điện. Nhôm, sắt, đồng Vật cách điện. Gỗ, nhựa, cao su ------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. Tiết : 46 I. MỤC TIÊU: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình v sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý + HS: Bài làm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2’ 2.Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 28’ Hđộng 1: 10’ Hđộng 2: 10’ 4.Củng cố: 3’ 5. Dặn dò: 1’ - Lập chương trình hành động (tt). Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viét lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước. Giáo viên nhận xét. - Tiết học hôm nay các em sẽ rút ra những ưu khuyết điểm bài văn mình làm. Từ đó biết được cái hay cái dở trong bài văn của mình để tự sửa lỗi và tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. - Trả bài văn kể chuyện. ***Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh. VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính.   Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.   Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh). Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh). Thông báo số điểm. ***Hướng dẫn học sinh chữa bài. GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi. Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ sau:   Đọc lời nhận xét của thầy (cô)   Đọc những chỗ cô chỉ lỗi   Sửa lỗi ngay bên lề vở   Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. * Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi. Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. * Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay. Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình. ***Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài. Giáo viên lưu ý học sinh: có thẻ chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải. Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài. Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn. HS đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn) Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu ® phân tích cái hay. -------------------------- SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. II/. Chuẩn bị : III/. Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, )VD + Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường: Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện. Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào. Nêu gương tốt việc tốt. IV/. Kết luận Nhắc lại công việc chính đã phân công. Văn nghệ, trò chơi,..

File đính kèm:

  • docTUAN 23 R.doc
Giáo án liên quan