Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường Tiểu học Yên Phú I

Tập đọc

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với giọng nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

III. các hoạt động dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường Tiểu học Yên Phú I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét đánh giá. *Bài 2: Yêu cầu H đọc đề bài, thảo luận nhóm đôi tìm cách giải, trình bày kết quả thảo luận. H: Nêu nhận xét đặc điểm hình B? - H quan sát. - Hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - Nghe. - Hình lập phương hoàn toàn nằm trong hình hộp chữ nhật. - Nghe và nhắc lại. - Hình E gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế. - Nghe. - Gồm 6 hình lập phương. - Nghe. - 1 H đọc to đề bài. - Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ. - Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ và có thể tích lớn hơn. - Đếm trực tiếp hình. - Đếm số lập phương nhỏ của một lớp rồi nhân với số lớp. - 1 H đọc to đề bài. - Hình A có 5 lớp mỗi lớp có 9 hình lập phương nhỏ nên có 9 x 5= 45 hình lập phương nhỏ. - Nếu thêm 1 hình lập phương nhỏ thì hình B là một hình lập phương lớn. *3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà làm bài tập trong vở bài tập tiết 110. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tập làm văn KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT ) I. MỤC TIÊU: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. *1. HD LÀM BÀI. - G ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp. - G lưu ý H: Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chộn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật sắm vai. - Cho H nối tiếp nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể. - G ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc. - G nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi. - G thu bài khi hết giờ. - 1 H đọc thành tiếng. - Cả lớp lắng nghe. - H lắng nghe, + Chọn đề. - H lần lượt phát biểu. *2. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - G nhận xét tiết học. Dặn H về nhà đọc, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Kĩ thuật TIẾT 22: LẮP XE CẦN CẨU I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắnvà cĩ thể chuyển động được. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Hd quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó. *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * Hướng dẫn chọn các chi tiết: - G cùng chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. * Lắp từng bộ phận: - Lắp giá đỡ cẩu (H.2-SGK): + Để lắp giá đỡ cẩu phải chọn những chi tiết nào ? + Yêu cầu H chọn các chi tiết. + G lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. + Hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. + Gọi 1 H lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ. + G dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ. - Lắp cần cẩu (H.3 – SGK): + Gọi 1 H lên lắp hình 3a. + G nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các bước lắp. + Gọi 1 H khác lên lắp hình 3b. + Hướng dẫn H lắp hình 3c. - Lắp các bộ phận khác (H.4 - SGK): +Yêu cầu H quan sát H4 để trả lời câu hỏi trong SGK. + Gọi 2 H lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c. + G nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các bước lắp. * Lắp ráp xe cần cẩu (H1. SGK): - G lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK, thao tác chậm để H quan sát và biết được các bước lắp. G lưu ý một số điểm quan trọng. - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu. * Hd tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: + Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. + Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. - H quan sát. - H quan sát và trả lời câu hỏi. H chọn chi tiết. H thực hiện. H quan sát và lên thực hiện. H quan sát. H quan sát. H thực hiện. H quan sát. H thực hiện thao tác. Toàn lớp quan sát, nhận xét. H thực hiện thao tác. H quan sát. H thực hiện. Toàn lớp quan sát, nhận xét. Lắng nghe để thực hiện. Lắng nghe để thực hiện. *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Nhắc H về nhà tập luyện nếu có điều kiện. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Địa lí TIẾT 22: CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU: - Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, cĩ ba phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sơng lớn của châu Âu trên bản đồ (lượt đồ). Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. II. CHUẨN BỊ: - Lược đồ các châu lục và đại dương; lược đồ tự nhiên châu Âu. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. *1. Vị trí địa lí và giới hạn. -G treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện các nhiệm vụ: + Nêu vị trí của châu Âu. +Các phía đông, bắc, tây, nam giáp những gì? +Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào? àKL như SGK. *2. Đặc điểm tự nhiên châu Âu. - G treo lược đồ tự nhiên châu Âu, yêu cầu HS xem lược đồ và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm thiên nhiên. - G theo dõi, hướng dẫn Hs cách quan sát và viết kết quả quan sát để các em làm được. - G yêu cầu H dựa vào bảng thống kê, để mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình. -> KL như Sgk *3. Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu. - G yêu cầu H làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ: + Nêu số dân của châu Âu. + So sánh số dân của châu Âu với dân số của các châu lục khác. - Em có biết Việt Nam có mối quan hệ với các nước châu Âu nào không? -2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem các lược đồ, đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ. - Nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương. Nằm chủ yếu trong đới khí hậu ôn hòa. - H chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 H, cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê. - H nêu câu hỏi khi gặp khó khăn để nhờ G giúp đỡ. - 4 H khá lần lượt lên mô tả. - H tự trả lời. - H tự làm việc, nêu ý kiến, các H khác bổ sung - Năm 2004: 728 triệu người, bằng 1/5 châu Á; xấp xỉ châu Mĩ, châu Phi; gấp gần 24 lần châu Đại Dương. - Hầu hết các nước ở châu Âu. *4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - G nhận xét tiết học, dặn H về nhà học bài và tìm hiểu về các nước Liên Bang Nga, Pháp để chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiếng Anh GV chuyên soạn giảng ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tốn (LT) Luyện thêm I. MỤC TIÊU. - Củng cố kiến thức về thể tích của một hình. - Bổ sung bài tập ơn luyện. II. CHUẨN BỊ. - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Thực hành luyện tập. T: Cho H tự làm bài và chữa miệng. Hd nhận xét và chốt đáp án đúng. Bài 1 Mỗi hình dưới đây đều gồm các hình lập phương nhỏ như nhau Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Hình 1 cĩ ..hình lập phương nhỏ (Hình vẽ như Vở luyện tốn tr19) Hình 2 cĩ ..hình lập phương nhỏ Hình 3 cĩ ..hình lập phương nhỏ Viết lớn hơn hoặc bé hơn vào chỗ chấm thích hợp: Thể tích hình 1thể tích hình 2 Thể tích hình 2thể tích hình 3 Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Cĩ 6 con xúc xắc như nhau. Hãy xếp 6 con xúc xắc đĩ thành một hình hộp chữ nhật. Cĩ bao nhiêu cách xếp khác nhau? A. 2 cách B. 3cách C. 4 cách D. 5cách h/s thực hành để tạo hứng thú và phát hiện được nhiều cách. 2. Dặn dị về nhà. H xem lại những nội dung vừa ơn luyện. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Sinh hoạt Sinh hoạt lớp I/ yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân - HS cĩ ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập - Giáo dục HS cĩ ý thức phấn đấu liên tục vươn lên II/ lên lớp 1. Tổ chức : Hát 2. Bài mới a. Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp: Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. - Học tập: Các em chăm học, cĩ ý thức tốt trong học tập, trong lớp chưa tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp, nhưng chưa hiệu quả cao - Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hồ nhã, đồn kết với bạn bè, cĩ ý thức đạo đức tốt -Nhắc hs giữ gìn sức khỏe. b/. Kết quả đạt được - Tuyên dương: 5 bạn cĩ nhiều điểm 10 nhất lớp: ..................................................... - Phê bình: ................................................................................................................... c. Phương hướng : - Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng ngày 8/3. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docTuần 22(12-13).doc
Giáo án liên quan