Giáo án Lớp 5 Tuần 22 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

I. Mục tiêu

- Đọc diễn cảm bài văn, giọng thay đổi phù hợp lời nhân vật

- Hiểu được nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển

*BVMT: HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài)

- GD HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS.Giữ gìn môi trường biển.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trang 35 - 37 SGK.

- Tranh ảnh về làng đảo, làng chài lưới.

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài. Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. + Làm cách nào em xác định được đó là câu ghép? + Em tìm chủ ngữ bằng cách nào? + Em tìm vị ngữ bằng cách nào? + Chuyện đáng cười ở điểm nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. 3. Củng cố - Dặn dò. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. + Vì câu đó có 2 vế câu. + Tìm chủ ngữ bằng câu hỏi Ai. + Tìm vị ngữ bằng cau hỏi Thế nào? Làm gì? + Đáng lẽ Hùng phải trả lời chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ ở vế câu thứ hai là hắn thì bạn lại hiểu nhầm câu hỏi của cô mà trả lời: chủ ngữ đang ở trong nhà giam. Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS khá, giỏi kể sinh động và biết trao đổi, nhận xét được lời kể của bạn. HS yếu nhớ và kể từng đoạn câu chuyện theo hướng dẫn của GV. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ trang 40 SGK. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn kể chuyện - GV kể lần 1: Yêu cầu HS lắng nghe. - Giải thích cho HS hiểu các từ ngữ: truồng, sào huyệt, phục binh. - GV kể lần 2: Vừa kể chuyện vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ. - Đặt câu hỏi để HS nắm được nội dung truyện. + Ông Nguyễn Khoa Đăng là người như thế nào? + Ông đã làm gì để tên trộm tiền lộ nguyên hình? + Ông đã làm gì để bắt được bọn cướp? +Ông còn làm gì để phát triển làng xóm? 2.3. Hướng dẫn kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm tìm hiểu nội dung câu chuyện. - Gợi ý: + Bạn biết gì về ông Nguyễn Khoa Đăng? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? + Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện? - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp theo 2 hình thức. + Kể nối tiếp. + Kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS nhận xét phần kể chuyện của bạn và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 HS đọc lời thuyết minh thành tiếng cho cả lớp theo dõi. - Nối tiếp nhau trả lời. + Ông là một vị quan án có tài xét xử được dân mến phục. + Ông cho bỏ tiền vào nước thì biết hắn là kẻ trộm mà kẻ trộm thì phải nhìn thấy chỗ để tiền nên đánh hắn, lột mặt nạ của tên ăn trộm. + Ông cho quân sĩ cải trang thành dân phu, khiêng những hòm có quan sĩ bên trong qua truông để dụ bọn cướp rồi vào tận sào huyệt bắt sống chúng. + Ông đưa bạn cướp đi khai khẩn đất hoang, lập đồn điền rộng lớn, đưa dân đến lập làng xóm ở hai bên truông. - HS kể chuyện theo cặp. Nối tiếp từng đoạn, trao đổi với nhau về những biện pháp của ông Nguỹen Khoa Đăng đã làm. + 4 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện. + 2 HS thi kể toàn bộ truyện. - HS nêu ý kiến nhận xét. Thứ sáu Tập làm văn Kể chuyện ( Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu - HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. - Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS chọn. III. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra giấy bút của HS. 2. Thực hành viết - Gọi 4 đọc 3 đề kiểm tra trên bảng. - Nhắc HS: + Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp. + Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn. Các câu trog đoạn phải lôgíc, khi kể tên nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật. + Phần kết thúc: nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện. - HS viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - Dặn HS về nhà xem lại các kiến thức về lập chương trình hoạt động. Toán Thể tích của một hình I. Mục tiêu - HS có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập. II. Đồ dùng dạy - học - Các hình lập phương kích thước 1cmx1cmx1cm. - Hình hộp chữ nhật có kích thước lớn hơn hình lập phương 1cmx1cmx1cm. - Các hình minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2 Giới thiệu về thể tích của một hình a, Ví dụ - GV đưa ra hình hộp chữ nhật, sau đó thả hình lập phương 1cmx1cmx1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật. - GV nêu : Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói : Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. b, Ví dụ 2 - GV dùng các hình lập phương kích thước 1cmx1cmx1cm để xếp thành các hình như hình C và D trong SGK. + Hình C gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ? + Hình D gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ? - GV nêu : Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, hình D cũng gồm 4 hình lập phương ghép lại, ta nói thể tích hình C bằng hình D. c, Ví dụ 3 - GV tiếp tục dùng các hình lập phương kích thước 1cmx1cmx1cm để xếp thành hình D. - GV hỏi : Hình D gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ? - GV nêu tiếp : Cô tách hình D thành hai hình M và N. - GV yêu cầu HS quan sát và hỏi : + Hình m gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ? + Hình n gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ? + Có nhận xét gì về số hình lập phương tạo thành hình P và số hình lập phương tạo thành của hình M, hình N ? - GV nêu : Ta nói thể tích của hình P bằng tổng thể tích các hình M và N. 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1 GV mời HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình và tự trả lời câu hỏi. - GV mời 1 HS trả lời các câu hỏi trước lớp để chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như tổ chức làm bài tập 1. Bài 3 - GV mời HS đọc yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh nhiều, nhóm nào xếp được nhanh nhất, nhiều hình nhất là nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS về nhà làm lại các bài tập trong SGK. - HS quan sát mô hình. - HS nghe và nhắc lại kết luận của GV. - HS quan sát mô hình. + Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại. + Hình D gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại - HS nghe và nhắc lại kết luận của GV. - HS quan sát mô hình. - Hình D gồm 6 hình lập phương như nhau ghép lại. - HS quan sát và nêu : - Hình M gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại. - Hình N gồm 2 hình lập phương như nhau ghép lại. + Ta có 6 = 4 + 2 - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS tự làm bài. - 1 HS nêu ý kiến, HS khác nghe và nhận xét bài làm của bạn. Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ. Hình hộp nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ. Hình hộp nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A. - HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi của bài. Hình A gồm 45 ình lập phương nhỏ. Hình B gồm 27 ình lập phương nhỏ. Hình A có thể tích lớn hơn hình B. - HS dùng các khối lập phương cạnh 1cm để xếp. - Lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 2) I. Môc tiªu: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường). - Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. - Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã phường. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về UBND phường, xã. - Mặt cười – mặt mếu. - Bảng nhóm. - Bảng phụ ghi tình huống. - Bảng phụ các băng giấy. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Những việc làm ở UBND phường, xã - Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu, thực hành ở nhà: GV ghi lại kết quả lên bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến UBND phường, xã để thực hiện giải quyết. - HS đưa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà: Mỗi HS nêu 1 ý kiến. - HS nhắc lại những ý đúng trên bảng. Hoạt động 2: Xử lý tình huống - GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài tập 2. - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống đó. - Tổ chức cho HS trình bày kết quả. - GV hỏi: + Đối với những công việc chung công việc đem lạilợi ích cho cộng đồng do UBND xã em có thái độ như thế nào? - Kết luận: Thể hiện sự tôn trọng với UBND em phải tích cực tham gia và ủng hộ các hoạt động chung của UBND để hoạt động đạt kết quả tốt nhất. - HS đọc tình huống. a. Em tích cực tham gia và độg viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia. b. Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và tham gia đầy đủ. c. Em tích cực tham gia: Hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp những thứ phù hợp. - 1 HS trình bày cách giải quyết Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia. Hoạt động 3: Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã - Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kết quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một hoạt động mà UBND xã đã làm cho trẻ em. - Yêu cầu HS nnhắc lại: UBND xã nơi chúng ta ở đã tổ chức những hoạt động gì cho trẻ em ở địa phương. - Yêu cầu HS làm việc nhóm như sau: + Phát cho các nhóm giấy, bút làm + Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND xã thực hiện cho trẻ em ở địa phương để trẻ em học tập, vui chơi, đi lại được tốt hơn - Yêu cầu HS trình bày - Giúp HS xác định những công việc mà UBND phường, xã có thể thực hiện. - GV nhận xét tinh thân học tập của HS. - HS báo cáo kết quả. - 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng - HS làm việc theo nhóm. + Nhận giấy, bút + Các HS thảo luận, viết ra các mong muốn đề nghị UBND thựchiện để trẻ em ở địa phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn. - HS trình bày kết quả thảo luận Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe. Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docTuân 22.doc