Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng một văn bản kịch, đọc phân biệt được lời của nhân vật.

 - Từ ngữ: Người công dân số 1, máu đỏ da vàng,

 - Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đương cứu nước, cứu dân.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Sự chuẩn bị của học sinh.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc21 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Nhận xét. “Đầu chỉ của compa vạch ra 1 đường tròn” - Học sinh dùng compa vẽ trên giấy 1 hình tròn. + Lấy 1 điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn OA là bán kính của đường tròn. - Học sinh tự phát hiện đặc điểm: “Tất cả các bán kính của 1 hình tròn đều bằng nhau” - Nhắc lại đặc điểm: “Trong 1 hình tròn đường kính dài gấp 2 lần bán kính” Rèn luyện kĩ năng sử dụng compa để vẽ hình. - Học sinh làm vào vở. 3.3.2. Bài 3: Rèn kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và 2 nửa hình tròn. - Học sinh làm vở. - Nhận xét, chữa. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Cách nối các vế câu ghép I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép.: nối bằng từ các tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối) - Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, các nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép. II. Chuẩn bị: - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 tờ viết 1 câu ghép trong bài 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức phần ghi nhớ. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nhận xét. - 2 học sinh đọc nối tiếp yêu cầu của bài 1. - Đoạn 1: Có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế. - Câu này có 2 vế. - Câu này có 3 vế. g Từ kết quả phân tích thấy các vế được nối với nhau theo mấy cách? 3.3. Hoạt động 2: Ghi nhớ 3.4. Hoạt động 3: - Cho học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3.5. Hoạt động 4: - Mỗi 1- 2 học sinh làm mẫu. - Lớp theo dõi. - Học sinh đọc lạu, dùng bút chì gạch để phân tách 2 vế, gạch dưới từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế. C1: Súng kíp- 1 phát/ thì song của họ sáu mươi .. C2: Quan ta bắn,/ tròn khi 20 viên. - Cảnh tượng đổi lớn/ hôm nay tôi đi học. - Kia là luỹ tre ; / đây là cong ; / kia nữa là sân phơi. + Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp. - 3, 4 học sinh đọc nội dung trong sgk. - 2, 3 học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ. Đọc yêu cầu lần 1. - Đoạn a có 1 câu ghép; 4 vế câu: Từ xưa đến nay .. xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi/ , nó to lớn, / nó khó khăn,/ nó lũ cướp nước. - Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu. Chiếc lá ,/ chú thăng bằng rồi/ chiếc thuyền dòng Đọc yêu cầu bài 2. - Nhắc lại yêu cầu bài. - Học sinh viết bài. Lan là bạn thân nhất của em. Bạn thật xinh xắn và dễ thương. Vóc người thanh mảnh/ dáng đi nhanh nhẹn,/ mái tóc cắt ngắn gọn gàng 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2008 Tập làm văn Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài) I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kiến thức về dụng đoạn kết bài. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng. II. Tài liệu và phương tiện: Bút dạ và phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài + lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp nhau 2 kiểu kết bài. g nhận xét sự khác nhau. - Giáo viên nhận xét; kết luận. + Đoạn kết bài a) – kết bài không mở rộng. + Đoan kết bài b) – kết bài theo kiểu mở rộng. * Lưu ý: - Kết bài hoặc mở rộng bài có thể chỉ bằng một câu. Bài 2: - Chia lớp 4 nhóm. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, phân tích. - Học sinh đọc yêu bài. + Đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2 tiết trước (tả người thân trong gia đình em; Tả người bạn cùng lớp ở gần nhà em; Tả một ca sĩ đang biểu diễn; Tả một nghệ sĩ hát bài mà em yêu thích) - Học sinh chọn đề bài g làm nhóm ra phiếu học tập g Học sinh đọc đoạn kết của mình và nói rõ viết theo kiểu nào. - Học sinh làm phiếu dán lên bảng. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhắc nhở kiến thức 2 kiểu kết bài. - Nhận xét giờ học. Toán Chu vi hình tròn I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn. - Lấy bìa cứng, vẽ và cắt một hình tròn có bán kính 2 cm. Ta đánh dấu điểm A trên đường tròn. - Giáo viên hướng dẫn như sgk. Kết luận: Độ dài hình tròn từ vị trí A đến B gọi là chu vi hình tròn. Gọi chu vi hình tròn: C đường kính: d (hoặc bán kính: r) Ta có công thực: C = d x 3,14 hoặc C = r x 2 x 3,14 Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 Ví dụ 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính 6 cm? Ví dụ 2: Tính chu vu hình tròn có bán kính 5 cm. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Làm cá nhân. - Học sinh đọc. Giải Chu vi hình tròn là: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) Chu vi hình tròn là: 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm) a) C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm); b) C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) c) C = x 3,14 = 30,772 (m) Bài 2: Làm nhóm. a) C = 2,72 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm) ; b) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm) c) C = x 2 x 3,14 = 3,14 (m) Bài 3: Làm vở Tóm tắt: d: 0,75 C: m? Giải Chu vi bánh xe là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 m 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. Khoa học Sự biến đổi hoá học I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đối hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thí nghiệm - Chia lớp làm 4 nhóm. - Đại diện lên trình bày kết quả. Nhận xét - Sau đó yêu cầu trả lời. ? Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm trên gọi là gi? ? Sự biến đổi hoá học là gì? - Giáo viên chốt lại 3.3. Hoạt động 2: Thảo luận. - Đại diện lên trình bày. - Giáo viên treo băng giấy ghi kết quả quan sát. - Giáo viên kết luận - Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm như sgk. - Ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu. STT Thí nghiệm Hiện tượng Giải thích 1 Đốt 1 tờ giấy Tờ giấy bị cháy thành than Giấy đã bị biến đổi thành 1 chất khác, không con giưc được tính chất ban đầu. 2 Chưng đường lên ngọn lửa + Đường từ máu trắng chuyển sang vàng rồi nâu them, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun sẽ cháy thành than. + Trong quá trình chưng đường có khói khét. + Đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành 1 chất khác - Gọi là sự biến đổi hoá học. - là sự chuyển đổi từ chất này sang chất khác. - Chia lớp làm 6 nhóm- quan sát- ghi kết quả. Hình Nội dung Biến đổi Giải thích 2. Cho voi sống vào nước Hoá học Không còn giữ được tính chất của nó nữa. 3. Xé giấy thành mảnh vụn Lí học Giấy vụn vẫn giữ nguyên tính chất của no. 4. Xi măng trộn cát và nước Lí học Tính chất cát và xi măng vẫn giữ nguyên. 5. Xi măng trộng cát và nước Hoá học Tính chất của cát, xi măng, nước hoàn toàn khác. 6. Đinh mới để lâu gỉ. Hoá học Tính chất của đinh gỉ khác hẳn đinh mới. 7. Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thôi thành chai, lọ để ngựa trở thành thuỷ tinh ở thể rắn. Lí học Dù rắn hay lỏng, tính chất của thuỷ tinh không đổi. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Địa lý Châu á (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh học xong bài này, giúp học sinh. - Nhớ tên các châu lục, đại dương. - Nêu được vị trí giới hạn của châu á - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á. - Đọc được tên các dãu núi cao, đồng bằng lớn của châu á. - Nêu được 1 số cảnh thiên nhiên châu á và nhạn biết chúng thuộc khu vực nào của châu á? II. Đồ dùng dạy học: - Quả địa cầu. - Bản đồ tự nhiên châu á. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài mới. 1. Vị trí địa lí và giới hạn. * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. ? Kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới? ? Vị trí địa lí và giới hạn của châu á? * Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) - Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện các ý của câu trả lời. 2. Đặc điểm tự nhiên. * Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3. * Đặc điểm tự nhiên của châu á. - Giáo viên tóm tắt nội dung chính g Bài học (sgk) - Học sinh quan sát hình 1 rồi trả lời câu hỏi sgk. - 6 châu lục và 4 đại dương. - Châu á nằm ở bán cầu Bắc, phí Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía đông giáp với Thái Bình Dương, phía Nam giáp với ấn Độ Dương, phía Tây và tây nam giáp với châu Âu và châu Phi. - Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới. - Học sinh làm việc theo cặp sau đó báo cái kết quả. - Học sinh quan sát tranh hình 3. - Học sinh đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. - Học sinh nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực ghie trên hình 3. Cụ thể. a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông á b) Bán hoang mạc (Ca- dắc-xtan) ở Trung á c) Đồng Bằng (đảo Ba- li, In- đô- nê- xi-a) ở Đông Nam á. d) Rừng tai- ga (Liên Bang Nga) ở Bắc á. d) Dãy núi Hi-ma-lay- a (Nê-pan) ở Nam á - Núi và cao nguyên chiếm diện tích châu á , trong đó có những vùng núi cao và đồ sộ. Đỉnh Ê- vơ-rét (8848 m) thuộc dãy núi Hy-ma- lay- a cao nhất thế giới. - Châu á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới và có nhiều cảnh thiên nhiên. - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. hoạt động tập thể Phát động thi đua học kì iI I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nắm được ưu nhược điểm học kì I. - Phương hướng học kì II. - Rèn ý thức tự giác học tập của học sinh. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét chung hoạt động của lớp. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. b) Phơng hướng học kì II. - Khắc phục nhược điểm còn tồn tại ở học kì I. - Tích cực thi đua học tập ở học kì II. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận và đánh giá. - Học sinh đăng kí thi đua ở học kì II. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài hôm sau.

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan