Giáo án Lớp 5 Tuần 18 Thứ sáu

I. YÊU CẦU :

· Rèn luyện, thực hành để nhận rõ những đặc điểm của văn tường thuật ; tính chân thực của sự việc, tính chặt chẽ trong diễn biến, vừa kể vừa xen tả và lồng cảm nghĩ làm cho sự việc nổi rõ thêm.

· Rèn kĩ năng dùng từ, chọn từ, lựa kiểu câu để diễn đạt cho sát hợp nội dung.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 30 tháng 1 năm 2004 Tập làm văn Tường thuật (Làm văn miệng) Đề bài : Tường thuật lại những việc em đã làm trong ngày chủ nhật vừa qua. I. YÊU CẦU : Rèn luyện, thực hành để nhận rõ những đặc điểm của văn tường thuật ; tính chân thực của sự việc, tính chặt chẽ trong diễn biến, vừa kể vừa xen tả và lồng cảm nghĩ làm cho sự việc nổi rõ thêm. Rèn kĩ năng dùng từ, chọn từ, lựa kiểu câu để diễn đạt cho sát hợp nội dung. II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Tường thuật-Tìm ý-Làm dàn bài chi tiết. 3. Bài mớiõ : * Giới thiệu bài - Ghi đề bài – . * Tìm hiểu bài : - Giáo viên góp ý. b)Tòan bài : - Giáo viên góp ý. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Bài làm viết. Học sinh đọc lại đề bài - Học sinh phân tích lại yêu cầu của đề bài. - Học sinh đọc dàn bài chung của văn tường thuật. - Học sinh hòan chỉnh bài chuẩn bị. - Học sinh trình bày : a)Từng phần : Mở bài-Thân bài-Kết kuận - Học sinh tập nói. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh tập nói. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc ghi nhớ và dàn bài chung của văn tường thuật. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2004 Địa lý Châu Aù (tt) I. YÊU CẦU : HS cần: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về khí hậu,dân cư,kinh tế châu Á. Chỉ được trên bản đồ vị trí các đới và khu vực khí hậu, các sông chính của châu Á. Xác lập được mối quan hệ giữa vị trí. diện tích châu lục với khí hậu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ tự nhiên,dân cư châu Á. II. LÊN LỚP : 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Châu Á - Châu Á giáp những Đại dương nào ? - Châu Á được chia làm mấy khu vực ? Việt Nam thuộc khu vực nào ? - Kể tên một số cao nguyên lớn của Châu Á ? - Kể tên một số đồng bằng chính của Châu Á ? 3. Bài mớiõ : Nội dung của hoạt động dạy học Các hoạt động Giáo viên Học sinh A. Mở bài B. Phát triển bài Hoạt động 1 : Mụctiêu:Đặc điểm tự nhiên (tt) Hoạt động 2: Mục tiêu: Đặc điểm dân cư, kinh tế Làm việc theo nhóm : ( 8 nhóm ) - Châu Á có những đới khí hậu nào? Đới khí hậu nào có diện tích lớn nhất ? - Mô tả đặc điểm tiêu biểu của từng đới khí hậu? - Khoảng cách từ Urumsi đến các biển xung quanh châuÁ là bao nhiêu? Khoảng cách đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu? - Nêu tên và chỉ vị trí các sông lớn của châu Á? * Tiểu kết : Do vị trí kéo dài từ gần xích đạo đến vùng cực nên châu Á có đủ các đới khí hậu, từ khí hậu nhiệt đới đến ôn đới và hàn đới. Do diện tích châu Á rộng lớn nên có nhiều vùng nằm sâu trong lục địa. Khí hậu ở những vùng đó rất khắc nghiệt, mùa hè rất nóng mà mùa đông rất lạnh. Vùng Đông Á,Đông Nam Á,vàẤn Độ có khí hậu gió mùa(mùa đông có gió từ lục địa thổi ra nên khí hậu lạnh khô; mùa hè có gió từ đại dương thổi vào nên khí hậu nóng và ẩm,mưa nhiều). Làm việc theo nhóm : ( 8 nhóm ) - Xem bảng số liệu ở sgk để so sánh số dân châu Á với các châu lục khác. - Dân cư tập trung đông đúc ở những nơi nào? Dân cư làm nghề gì là chính? - Phần lớn các nước là nước công nghiệp hay nông nghiệp? Mức sống chung của người dân? - Những nước nào có nền công nghiệp phát triển cao hơn? Đời sống của người dân ở những nước đó như thế nào? * Tiểu kết : Phần lớn dân cư châuÁ sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ và làm nông nghiệp là chính. Một số nước châu Á có nền công nghiệp triển như Nhật Bản. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 4. Củng cố : - Đọc ghi nhớ SGK 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Khu vực Đông Nam Á. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2004 Toán Diện tích hình thang I. YÊU CẦU : Biết cách tính diện tích hình thang theo 2 đáy và chiều cao. II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mớiõ : Cắt ghép hình : - Giới thiệu cách tính diện tích hình thang. DN = DC + CN = DC + AB = 9 + 3= 12 (cm) Do đó : Nhận xét : 9 + 3 là tổng hai đáy hình thang. 4 là chiều cao của hình thang, 24 là diện tích hình thang. Luyện tập : Vở nháp : Vở lớp. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Bài nhà : 2, 4/ SGK130. - Sửa bài nhà 2,4 / SGK 128. Học sinh cắt và ghép hình thang thành hình tam giác (SGK) - Học sinh nêu nhận xét : Diện tích hình thang ABCD = Diện tích hình tam giác AND Hình tam giác AND có chiều cao AH = chiều cao hình thang ABCD. Đáy DN của tam giác = tổng hai đáy AB và CD Học sinh tính theo ví dụ trong SGK rồi kết luận : Diện tích hình thang = diện tích hình tam giác = 24 cm2 - Học sinh nêu cách tính diện tích hình thang (SGK) - Học sinh nêu công thức. -Bài 1 / SGK129. - Bài 3 / SGK 130 - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang Các ghi nhận nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2004 Kể chuyện Sự tích ông Táo lên chầu trời I. YÊU CẦU : Giúp học sinh hiểu được nguồn gốc của tục lệ cúng tiễn ông Táo lên chầu Trời vào ngày 23 tháng chạp âm lịch hàng năm của nhân dân ta. Giáo dục học sinh truyền thống ăn ở có nghĩa có tình, có thủy có chung giữa mọi người trong gia đình. Giọng kể cần thể hiện được nội dung tình cảm phong phú của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa truyện kể. III. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 35ph 4ph 1. Oån định : Hát. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Giáo viên kể chuyện. HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn học sinh kể : 3. Củng cố : - Truyền thuyết “Sự tích ông Táo lên chầu trời” nhằm giải thích tục lệ gì trong nhân dân ta từ xưa đến nay ? - Truyền thuyết đó có ý nghĩa gì ? 4. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Lý Tự Trọng. Học sinh kể cá nhân : - Cảnh gia đình tan vỡ bất ngờ của đôi vợ chồng nghèo. - Câu chuyện hai vợ chồng cũ và người chồng mới cùng chết một lúc trong đống lửa rơm để giữ trọn tình nghĩa với nhau. - Ngọc Hoàng đối xử nhân hậu với ba vộ chồng sau khi họ đã chết. Thi kể tiếp sức. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu sau T18.doc