Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Huệ

1. Kiến thức:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

 - Hệ thống các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.

2. Kỹ năng:

 - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 1 của lớp 5 ( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu khoảng 110 tiếng/ phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ).

 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.

 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g. a) Từ đồng nghĩa với từ “biên cương” là từ “biên giới”. b) Từ ®ầu, ngọn được dùng với nghĩa chuyển. c) Đại từ xưng hô: em, ta d) Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. 3. Củng cố - Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - Dặn học sinh ôn lại KT đã học để thi HKI. Khoa học: HỖN HỢP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Hỗn hợp là gì? - Cách tạo ra một hỗn hợp và cách tách các chất trong hỗn hợp. 2. Kỹ năng: Kể tên một số hỗn hợp 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II. Chuẩn bị: - Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm 1 số chất: muối, mì chính, hạt tiêu, thìa, đĩa, cốc… - Giáo viên: Hỗn hợp các chất rắn không bị tan trong nước; hỗn hợp các chất lỏng không hoà tan vào nhau. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí - Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra hỗn hợp gia vị” - Cho học sinh làm việc theo nhóm. - Yêu cầu học sinh đọc cách tiến hành ở SGK sau đó hoạt động nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Yêu cầu học sinh phát biểu: hỗn hợp là gì? (Hai hay nhiều chất trộn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó) * Hoạt động 2: Thảo luận - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận, trả lời câu hỏi +) Theo bạn không khí là một chất hay hỗn hợp? (không khí là một hỗn hợp) +) Kể tên một số hỗn hợp (VD: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, …) * Hoạt động 3: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp - Đọc câu hỏi ứng với mỗi hình các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng con. Hình 1: Làm lắng Hình 2: Sảy Hình 3: Lọc - Yêu cầu các nhóm đọc mục: Thực hành (SGK – Tr.75) và tiến hành làm một trong ba bài tập thực hành. - Nhận xét, chốt lại HĐ3 4. Củng cố: Học sinh đọc mục: Bạn cần biết 5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài. - 2 học sinh - Hoạt động nhóm, ghi vào báo cáo (theo mẫu SGK) - Đại diện nhóm nêu công thức trộn gia vị của nhóm mình và mời đại diện các nhóm nếm thử gia vị của nhóm mình - Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo được hỗn hợp gia vị ngon hơn. - Trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm, ghi đáp án đúng vào bảng con. - Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành trước lớp. - Theo dõi - Lắng nghe - Về học bài Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010 Toán: Tiết 90: Hình thang I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về hình thang. - Biết được một số đặc điểm của hình thang. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. - Vẽ được hình thang theo yêu cầu. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ vẽ các hình ở BT2, bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra định kì cuối học kì I. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: b.1. Hình thành biểu tượng về hình thang: - Cho HS quan sát hình vẽ cái thang và hình thang ABCD như trong SGK. + Em hãy tìm điểm giống nhau giữa hình cái thang và hình ABCD. - Nhận xét các ý kiến của HS. Sau đó nêu: Hình ABCD mà các em vừa quan sát và thấy giống với "cái thang" được gọi là hình thang. - Yêu cầu HS sử dụng bộ lắp ghép để lắp hình thang. - Kiểm tra các hình lắp ghép của HS, sau đó nêu: Để biết các hình có đúng là hình thang hay không, chúng ta cùng tìm hiểu về các đặc điểm của hình thang. b.2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp cùng quan sát hình thang ABCD, trả lời: + Hình thang ABCD có mấy cạnh? + Các cạnh của hình thang có gì đặc biệt? (hoặc: Tìm hai cạnh song song với nhau có trong hình thang ABCD?) + Vậy hình thang là hình như thế nào? - Nhận xét, kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy. Hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên. - Yêu cầu HS chỉ rõ các cạnh đáy, các cạnh bên của hình thang ABCD. - Nêu: Cạnh đáy AB gọi là đáy bé, cạnh đáy CD gọi là đáy lớn. - Kẻ đường cao AH của hình thang ABCD, giới thiệu: AH được gọi là đường cao của hình thang ABCD. Độ dài của AH được gọi là chiều cao của hình thang ABCD. - Yêu cầu HS quan sát hình và hỏi: + Đường cao AH như thế nào với hai đáy của hình thang ABCD? - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thang ABCD và đường cao AH. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 2: Dựa vào đặc điểm vừa học của hình thang, em hãy kiểm tra lại mô hình lắp ghép của mình xem đã là hình thang chưa? - Yêu cầu các HS có mô hình đúng giơ tay. - Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. c. Luyện tập: - Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Gắn bảng phụ vẽ sẵn các hình của BT1 lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả kiểm tra các hình. + Vì sao hình 3 không phải là hình thang? - Yêu cầu một số HS lên bảng chỉ rõ các cạnh đáy, các cạnh bên của hình thang. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi HS. - Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Gắn bảng phụ vẽ sẵn các hình của BT2 lên bảng. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. - Lần lượt nêu từng câu hỏi và yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. + Trong ba hình, hình nào có bốn cạnh và bốn góc? + Trong ba hình, hình nào có hai cặp cạnh đối diện song song? + Trong ba hình, hình nào chỉ có một cặp cạnh đối diện song song? + Trong ba hình, hình nào có bốn góc vuông? + Trong ba hình, hình nào là hình thang? + Có bạn nói hình 1 và hình 2 cũng là hình thang. Theo em, bạn đó nói đúng hay sai? Giải thích? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoàn thành phiếu, 2 HS đại diện cho 2 dãy làm vào phiếu khổ to. - Yêu cầu 2 HS làm vào phiếu khổ to dán kết quả bài làm trên bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. Tuyên dương những em có cách vẽ khác với cách vẽ ở trên bảng. + Để vẽ được hình thang chúng ta phải chú ý điều gì? - Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Gắn bảng phụ vẽ sẵn hình thang vuông ABCD lên bảng. Sau đó lần lượt yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Đọc tên hình trên bảng? + Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông? + Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy ? - Giới thiệu: Hình thang có cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông. - Yêu cầu HS nhắc lại: Hình thang như thế nào được gọi là hình thang vuông? Hoạt động của trò - HS nghe. - HS quan sát. - Phát biểu: Ví dụ: Hình ABCD giống như cái thang nhưng chỉ có hai bậc. - HS thực hành lắp hình thang. - HS làm theo yêu cầu của GV. + Hình thang ABCD có 4 cạnh là AB, BC, CD, DA. + Hình thang ABCD có hai cạnh AB và CD song song với nhau. + Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có hai cạnh đối diện song song với nhau. - HS nghe. - Hình thang ABCD có: + Hai cạnh đáy là AB và DC song song với nhau. + Hai cạnh bên là AD và BC. - HS nghe. - HS quan sát hình và nghe giảng. + Đường cao AH vuông góc với hai đáy AB và DC của hình thang ABCD. - Một vài HS nêu: + Hai cạnh đáy là AB và DC song song với nhau. + Hai cạnh AD và BC gọi là hai cạnh bên. + Đường cao AH là đường vuông góc với hai đáy AB và DC; độ dài AH là chiều cao của hình thang. - HS đổi chéo mô hình cho nhau và cùng kiểm tra (mô hình xếp có hai cạnh đối diện song song là đúng). - Các HS có mô hình đúng giơ tay. Bài 1 (91): - Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang? - HS làm theo yêu cầu của GV. + Các hình thang là: hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6 + Vì hình 3 không có cặp cạnh đối diện song song với nhau. - Một số HS lên bảng chỉ rõ các cạnh đáy, các cạnh bên của hình thang. - HS nhận xét. Bài 2 (92): - 1 học sinh nêu. - HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi: + Cả ba hình đều có bốn cạnh và bốn góc. + Hình 1 và hình 2. + Hình 3. + Hình 1. + Hình 3. + Hình 1 và hình 2 cũng là hình thang vì có cặp cạnh đối diện song song với nhau. - HS nhận xét. Bài 3 (92): - Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình dưới đây để được hình thang. - HS làm theo yêu cầu của GV. - HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. + Chúng ta cần chú ý vẽ được hai đường thẳng song song. Bài 4 (92): - 1 HS đọc đề bài. - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: + Hình thang ABCD. + Hình thang ABCD có góc A và góc C là hai góc vuông. + Cạnh bên AC vuông góc với hai đáy AB và CD. - HS nghe. - Một số HS nêu. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ học, 5. Dặn dò: - HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tiếng Việt: Kiểm tra định kì cuối học kì 1 (Đọc hiểu) Thi theo đề của Phong giáo dục Tiếng Việt: Kiểm tra định kì cuối học kì 1 (Viết) Thi theo đề của Phong giáo dục Sinh ho¹t: KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn I. Môc tiªu - Gióp HS thÊy ®­îc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i. - PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng. II. Nội dung sinh hoạt: 1. NhËn xÐt chung: * H¹nh kiÓm: - C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé. - Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh. - Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê. - Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c - Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt. * Häc tËp: - C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. - Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: ………………………………………………………………………………………… * Hoạt động khác: - Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức. 2. Ph­¬ng h­íng - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt. - Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua. - Kh¾c phôc nh÷ng nh­îc ®iÓm cßn tån t¹i. -Båi d­ìng HS giái ………………………………… …………………………..; gióp ®ì HS yÕu ……………………………………………………………………….. ************************************************************************

File đính kèm:

  • docTuần 18 Huệ.doc
Giáo án liên quan