Giáo án Lớp 5 Tuần 14 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa(SGK).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định: - HS hát chuyển tiết.

2.Kiểm tra: - HS đọc trả lời các câu hỏi về bài: Trồng rừng ngập mặn.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 14 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày thứ bảy , em bé vẫn khỏe mạnh bình yên . Tai họa đã qua . Đêm thứ tám , Pa-xtơ đã ngủ một giấc ngon lành . 5. Sau thành công vang dội ấy , người ta liên tiếp gởi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa . Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – viện chống dại đầu tiên trên thế giới . Theo Đức Hoài . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : Câu chuyện Pa-xtơ và em bé giúp các em biết tấm gương lao động quên mình , vì hạnh phúc con người của nhà khoa học Lu-i Pa-xtơ .. ông đã có công tìm ra loại vắc-xin cứu loài người thoát khỏi một căn bệnh nguy hiểm mà từ lâu con người bất lực không tìm đựơc cách chữa trị – đó là bệnh dại . -Hs kể lại 1 việc làm tốt ( hoặc một hành động dũng cảm ) bảo vệ môi trường này em đã làm hoặc chứng kiến . -Hs quan sát tranh minh họa , đọc 2-Gv kể lại câu chuyện -Giọng kể hồi hộp nhấn giọng ở những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần với cậu bé Giô-dép , nỗi xúc động của Lu-i Pa-xtơ nghĩ đến cái chết của cậu ; tâm trạng lo lắng , day dứt , hồi hộp của Pa-xtơ khi quyết định tiêm những giọt vắc-xin lần đầu tiên thử nghiệm trên cơ thể con người . -Viết lên bảng các tên riêng : Giô-dép , Lu-I Pa-xtơ -Giới thiệu ảnh Lu-i Pa-xtơ . Gv kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh họa phóng to . -Gv kể lần 3 . 3-Hướng dẫn hs kể chuyện a)KC theo nhóm : hs kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 2 em hoặc 3 em , cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện . b)Thi KC trước lớp -Vì sao Pa-xtơ phải suy nghỉ , day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép ? -Câu chuyện muốn nói điều gì ? *GV : Để cứu em bé bị chó dại cắn , Pa-xtơ đã đi đến một quyết định táo bạo : Dùng thuốc chống bệnh dại mới thí nghiệm ở dộng vật để tiêm cho em bé . Ông đã thực hiện việc này một cách thận trọng , tỉnh táo , có tính toán , cân nhắc . Ông đã dồn tất cả tâm trí và sức lực để theo dõi sự tiến triển của quá trình điều trị . Cuối cùng , Pa-xtơ đã chiến thắng , khoa học đã chiến thắng . Loài người có thêm một thứ thuốc chữa bệnh mới . Một căn bệnh bị đẩy lùi .Nhiều người mắc bệnh sẽ được cứu sống . -Cả lớp và gv nhận xét , bình chọn bạn KC hay nhất . -Hs đọc một lượt yêu cầu BT . -Hs nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh . -2 hs đại diện thi kể toàn bộ câu chuyện -Trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . -Vì vắc-xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người . Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhưng không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm . Ông sợ có tai biến . +Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu , yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ . Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến đựơc cho loài người một phát minh khoa học lớn lao . - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. 4-Củng cố , dặn dò Thứ sáu Tập làm văn LUYỆN TẬP: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU: Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. * KNS: Có kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: - HS hát chuyển tiết. 2.Kiểm tra: - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3 (SGK) - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập. - Yêu cầu HS nối tiếp nói trước lớp: *Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? *Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào? - Gv hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không. - GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội) - GV gắn bảng phụ ghi nội dung dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp, mời một HS đọc lại. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2. -Đại diện cá nhóm thi đọc biên bản. - Gv hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài. - GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). 4.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -HS đọc. -HS nói tên biên bản, nội dung chính,… -HS phát biểu ý kiến. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết biên bản theo nhóm 2. -Đại diện nhóm đọc biên bản. -HS cả lớp nhận xét. Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số HS. 2.Kiểm tra: - Cho HS làm vào bảng con: 864 : 2,4 = ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Giới thiệu bài: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ(SGK): Ta phải thực hiện : 23,56 : 6,2 = ... (kg)? -Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ? - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. - Yêu cầu một HS thực hiện, GV ghi bảng. - Yêu cầu HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: -Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? - GV chốt ý, cho HS đọc. 2. Luyện tập: *Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu tóm tắt và cách làm. - Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài. *Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Yêu cầu HS làm vào nháp. -Yêu cầu HS lên bảng chữa bài. - Gv hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài. 4.Củng cố- dặn dò: -HS nhắc lại quy tắc. -Đặt tính rồi tính: 23,56 6,2 496 3,8 (kg) 0 -HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp. -HS nêu lại cách chia. -HS thực hiện: 82,55 1,27 6 35 65 0 -HS tự nêu. -HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.71. *Bài 1: Đặt tính rồi tính *Kết quả: 3,4 1,58 51,52 12 *Bài 2: *Tóm tắt: 4,5l : 3,42 kg 8l : …kg? Bài giải: Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) Tám lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg. *Bài 3: Bài giải: 429,5m vải may được nhiều nhất số bộ quần áo là: 429,5 : 2,8 = 153 (bộ, dư 1,1 m vải) Đáp số: 153 bộ quần áo; thừa 1,1 m. Chiều thứ sáu Chính tả - Cho học sinh yếu, kém viết đoạn văn ngắn đúng chính tả. - Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, đúng kích cở quy định. Toán - Sửa bài trong vở bài tập. - Cho học sinh yếu, kém thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. - Học sinh khá giỏi làm toán có lời văn ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. ĐĐ HCM: Qua bài học giáo dục HS biết tôn trọng phụ nữ theo tấm gương của Bác Hồ. KNS: GD kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chi em gái, cô giáo, các bạn gái và phụ nữ khác ngoài xã hội. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : ghi tựa 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin trang 22, SGK Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK. * Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con lên nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. - HS thảo luận các gợi ý: + Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết. + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng? - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. - GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phự nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS. - GV viên mời một số HS lên trình bày ý kiến. * GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phự nữ là (a), (b). + Việc làm biểu hiện chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d). Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2 SGK) Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. Cách tiến hành: - HS nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - GV mời một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe và bổ sung. * GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến (a), (d) + Không tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì các ý kiến này thiếu tôn trọng phụ nữ. Hoạt động tiếp nối -Yêu cầu hs đọc mục ghi nhớ Sgk. - HS nhắc lại. - Các nhóm chuẩn bị. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. - HS thảo luận (nhóm đôi) câu hỏi gợi ý. -Một số HS lên trình bày ý kiến. - 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - HS làm việc cá nhân - Một số HS lên trình bày ý kiến. - Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu của bài tập 2, bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ màu. - HS cả lớp bày tỏ theo quy ước. - Một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe và bổ sung. - Lắng nghe. - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (có thể là bà, mẹ chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). - Sưu tầm các bài thơ, người phự nữ nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng. Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • doctuan14.Doc