Giáo án lớp 5 Tuần 14 môn Tập đọc: Tiết 27: Chuỗi ngọc lam

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú pi- e nhân hậu.

2- Nội dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc14 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 14 môn Tập đọc: Tiết 27: Chuỗi ngọc lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở. + Chữa, nhận xét C) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. * Làm vở, chữa bài. - Đọc lại mẩu tin đã hoàn chỉnh. Toán. Tiết 69: Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân . - Củng cố về quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân. Bài 3 : HD làm nhóm. - Gọi nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. C ) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS tự làm bài, nêu kết quả. a/ 10 ; 10 b/ 15 ; 15 * Đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, chữa bảng. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Diện tích hình vuông là: 25 x 25 = 625 ( m2 ) Chiều dài thửa ruộng là: 625 : 12,5 = 50 ( m ) Chu vi thửa ruộng là: ( 50 + 12,5 ) x 2 = 125 ( m ) Đáp số : 125 m. Luyện từ và câu. Tiết 28: Ôn tập về từ loại. I/ Mục tiêu. - hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại : dânh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, nhắc lại định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, bổ sụng. * Bài 2. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi nhận xét, bổ sung. * Bài 3: HD làm vở. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, GV giải thích yêu cầu bài tập. - GV ghi điểm. c/ Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu, tự làm bài. - Nêu miệng * HS tự làm bài, nêu kết quả, kết hợp nêu ví dụ minh hoạ. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi, làm bài. - 3, 4 em nêu kết quả. * Lớp làm bài vào vở. - Đọc bàiảtước lớp, lớp nhận xét. Địa lí: Tiết 14: Giao thông vận tải. I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số loại hình giao thông vận tải của nước ta. Nêu được tình hình phân bố của một số ngành giao thông vận tải. Xác định trên bản đồ vị trí các đầu mối giao thông Hà Nội, TP Hồ Chí Minh... Giáo dục các em ý thức giữ gìn trật tự giao thông. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ hành chính Việt Nam. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A.Bài cũ. B/ Bài mới. 1/ Các loại hình giao thông vận tải. a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) * Bước 1: Nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk. * Bước 2: - Rút ra KL(Sgk). 2/ Phân bố một số loại hình giao thông. b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bước 1: - HD các nhóm làm các bài tập mục 4. * Bước 2: Gọi các nhóm trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các đầu mối giao thông lớn ở nước ta. -Kết luận: sgk. C/ Củng cố. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trước lớp. + Nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại kết luận. * Các nhóm hoàn thành các bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại kết luận. Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tập làm văn. Tiết 28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp. I/ Mục tiêu. 1. Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS thực hành viết biên bản một cuộc họp. 2. HS viết được một biên bản cuộc họp theo yêu cầu. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong sgk. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ; mời HS nói trước lớp: em chọn viết biên bản cuộc họp nào, cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì, diễn ra vào thời điểm nào? - GV và cả lớp trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không? - Nhắc HS trình bày biên bản theo đúng quy định. - GV dán dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp. - GV ghi điểm những nhóm làm tốt. c) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Lớp theo dõi. - Thảo luận, kết luận ý đúng. - HS đọc lại. - HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm thi đọc biên bản, lớp cùng GV nhận xét. Toán. Tiết 70: Chia một số thập phân cho một số thập phân. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. - Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số thập phân ( trong làm tính, giải bài toán ) . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ. - HD học sinh chuyển thành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên rồi thực hiện. Ví dụ 2. (tương tự). * HD rút ra quy tắc. c) Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách đặt tính. Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bảng . Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. 3)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS nêu phép tính: 23,56 : 6,2 = ? - HS thực hiện, nêu kết quả. * Làm bảng ví dụ 2 (sgk). + Chữa, nhận xét. * Quy tắc: (sgk). * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 ( dư 1,1 ) Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m . Đáp số: 153 bộ, thừa 1,1 m. Lịch sử. Tiết 14: Thu - đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh nắm được : Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc. Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta và một số địa danh trong những ngày diễn ra chiến dịch. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, ảnh tư liệu. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Bài cũ 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học. b/ Hoạt động 2 : ( làm việc cả lớp ) - HD học sinh tìm hiểu nguyên nhân và nhận xét thái độ của thực dân Pháp. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. c/ Hoạt động 3:(làm việc theo nhóm). - HD để HS nêu diễn biến của chiến dịch. - Gọi nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp) - GV dùng ảnh tư liệu để HS nhận xét về một số địa danh tiêu biểu. - GV kết luận. 3/ Củng cố - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Tra lời câu hỏi Nhận xét. * Lớp theo dõi. * HS dựa vào sgk để hoàn thành nhiệm vụ. -HS trình bày trước lớp, nhận xét,bổ sung * Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát ảnh tư liệu, nêu nhận xét của bản thân. - Nhận xét, bổ sung. Khoa học. Tiết 28: Xi- măng. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi- măng. Nêu tính chất và công dụng của xi – măng. GD các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. Hoạt động 1: Thảo luận. * Mục tiêu: HS kể tên được một số nhà máy xi – măng ở nước ta. * Cách tiến hành. - GV cho HS thảo luận các câu hỏi: . ở địa phương em, xi- măng dùng để làm gì ? . Kể tên một số nhà máy xi- măng. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thônh tin. * Mục tiêu: HS kể được các vật liệu dùng để sản xuất xi- măng, tính chất, công dụng của xi- măng. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. GV chốt lại câu trả lời đúng. 3/ Củng cố dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - HS phát biểu theo hiểu biết của mình. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

File đính kèm:

  • doclop 5 tuan 14.doc
Giáo án liên quan