Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Trường TH-THCS Tân Lâm I

Tập đọc

Người gác rừng tí hon

I. Mục đích - Yêu cầu :

 - Đọc đúng : loanh quanh, thắc mắc, bàn bạc, mải, rắn rỏi, bành bạch, chão, lượn. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc trôi chảy bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

 - Hiểu được từ ngữ trong bài : rô bốt, còng tay, ngoan cố. Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)

 - Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng, có ý thức bảo vệ rừng.

* GD KNS:

- Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ)

- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

** GD BVMT:

- Qua hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó HS được nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

 

doc31 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Trường TH-THCS Tân Lâm I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rung tâm công nghiệp lớn của nước ta. MT : Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và TPHCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai. Biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp TPHCM. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu của phiếu học tập. -Phiếu học tập GV tham khảo sách thiết kế. -GV gọi 1 nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày kết quả làm việc của nhóm. -GV sửa chữa câu trả lời cho HS nếu cần. -GV giảng thêm về trung tâm công nghiệp TPHCM. 4. Củng cố - Dặn dò : -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài. -Dặn dò HS về nhà hoc bài và chuẩn bị bài sau. -HS kiểm tra, báo cáo. HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV -Nghe. -Nêu: Lược đồ công nghiệp VN cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố của nó. -Làm việc cá nhân. -5 HS nối tiếp nhau nêu về từng ngành CN, các HS khác theo dõi bổ sung. -CN khai thác than ở QN. -CN khai thác dầu mỏ ở Biển Đông thềm lục địa -HS lên bảng chuẩn bị chơi và nhận đồ dùng. Đội1 HS1: Kí hiệu khai thác than. HS2: Kí hiệu khai thác dầu. HS3: Kí hiệu nhà máy thuỷ điện. HS4: Kí hiệu nhà máy khai thác a-pa-tít. .. -Đội 2 tương tự như vậy. -HS suy nghĩ. +Em nhớ vị trí. +Em nhớ tên của các mỏ khoáng sản, -Tự làm bài. Kết quả đúng. 1 nối với d. 2 nối với a. 3 nối với b. 4 nối với c. -1 HS nêu đáp án của mình. -2 HS lần lượt trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 Nhóm HS báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung. -HS theo dõi. Toán Tiết 65 : Chia một số thập phân cho 10 , 100 ,1000 ,. I. Mục tiêu : - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, - Biết vận dụng các kiến thức trên để giải toán. - HS tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Một số hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Gọi h/s nêu quy tắc chia một số TP cho một số tự nhiên? - Nhận xét – Ghi điểm . 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài HĐ 1 : Hình thành quy tắc chia một số TP cho 10 , 100, 1000 , . MT : Nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10 , 100, 1000 , - Nêu VD1 : 213,8 : 10 = ? - Gọi 1h/s lên bảng thực hiện phép chia, lớp làm vào nháp. - Em có nhận xét gì về kết quả phép chia với số TP đã cho ? - Tương tự g/v giới thiệu VD2 89,13 : 100 = ? - Gọi 1 h/s lên bảng là, lớp làm vào nháp. So sánh kết quả phép chia với số TP đã cho. - Qua 2 VD trên em hãy nêu quy tắc chia số TP cho 10, 100, 1000, - G/v chốt như sgk và gọi một số h/s nhắc lại. HĐ 2 : Thực hành MT : Biết vận dụng các kiến thức trên để giải toán. BT1 - Cho h/s đọc y/c đề. - Cho h/s trả lời miệng từng bài. - Treo đáp án phần a,b - Nhận xét – Chữa bài. BT2 : (Câu c,d dành HS khá giỏi) - Cho h/s đọc y/c đề. - Cho h/s làm vào vở , đổi vở kiểm tra chéo ; gọi 2 h/s lên bảng làm. + Khi nhân một số TP với 0,1 và khi chia số đó cho 10 thì kết quả như thế nào ? - Nhận xét – Chữa bài . BT3 : - Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s tự làm vào vở, 1 h/s làm trên bảng lớp. - Nhận xét – Chữa bài . 3. Củng cố - Dặn dò : - Nêu quy tắc chia một số TP cho 10, 100, 1000, - Về nhà học bài. -HS lên bảng nêu. 213,8 : 10 = 21,38 - Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái 1 chữ số ta cũng được kết quả là 21,38 89,13 : 100 = 0,8913 - Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái 2 chữ số 0 ta cũng được kết quả là 0,8913 - Nêu quy tắc như sgk - Nhắc lại . - Đọc đề. a) 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396 b) 2,37 ; 0,207 ; 0,0223 ; 0,9998 - Đọc đề a) 12,9 : 10 = 1,29 12,9 x 0,1 = 1,29 Vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 - Một số TP nhân với 0,1 hoặc chia cho 10 được kết quả bằng nhau. b) 123,4 : 100 = 1,234 123,4 x 0,01 = 1,234 Vậy 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 c) 5,7 : 10 = 0,57 5,7 x 0,1 = 0,57 Vậy 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 d) 87,6 : 100 = 0,876 87,6 x 0,01 = 0,876 Vậy 87,6 : 10 = 87,6 x 0,01 - Đọc đề Giải Số gạo đã lấy ra là : 537,25 : 10 = 5,3725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là : 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số : 483,525 tấn -HS nắc lại. -HS theo dõi. NỘI DUNG SINH HOẠT I. Đánh giá hoạt động tuần 13 : - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ. - Các thành viên có ý kiến. - Giáo viên tổng kết chung : Nề nếp : - Duy trì tốt mọi nề nếp. - Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh. - Tham gia tốt các buổi sinh hoạt. Học tập : Duy trì tốt 15 phút sửa bài đầu giờ có hiệu quả tốt. Có tinh thần thi đua giành sao chiến công Học tập chăm chỉ ; làm bài tập, chuẩn bị trước khi đến lớp tốt. Một số em đã có cố gắng Tồn tại : Vẫn còn một số ít học sinh quên sách vở, chuẩn bị bài chưa chu đáo. Hoạt động khác : + Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường. II. Kế hoạch hoạt động tuần 14 : Tiếp tục thi đua giành nhiều sao chiến công để chào mừng ngày 22/12, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập. Tăng cường công việc truy bài đầu giờ, sửa bài chu đáo, chính xác. Thực hiện tốt an toàn giao thông. Hoạt động ngoài giờ : - Sinh hoạt văn nghệ : hát những bài hát về bộ đội. -Tìm hiểu ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Đạo đức Bài 6 : Kính già, Yêu trẻ (Tiết 2) I. Mục tiêu : - Nắm được các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già và trẻ nhỏ. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự kính trọng, lễ phép, giúp đỡ người già và nhường nhịn em nhỏ bằng các việc làm cụ thể. - Có những hành động phê phán những hành vi, cách đối xử không đúng với người già và em nhỏ. II. Chuẩn bị. - Đồ dùng để sắm vai HĐ1: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : -GV gọi một số HS lên bảng đọc phần ghi nhớ. -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài HĐ1: Sắm vai xử lí tình huống. MT:HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, thảo luận để tìm cách giải quyết các tình huống, sau đó sắm vai thể hiện tình huống. -Em nào thảo luận cùng các bạn trong nhóm để sắm vai giải quyết các tình huống sau. 1. Trên đường đi học, thấy một em bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì? 2. Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành một quả bóng. -GV tổ chức HS hoạt động cả lớp. -GV gọi nhóm lên sắm vai xử liù tình huống của nhóm mình. +GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận. Khi gặp người già các em cần nói năng, chào hỏi lễ phép, khi gặp em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn, giúp đỡ HĐ2: Làm việc với phiếu bài tập. MT : Hiểu được các ngày lễ cho thiếu nhi và các tổ chức dành cho thiếu nhi và người cao tuổi. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. -GV đưa phiếu hoc tập các nhóm thảo luận phiếu được viết vào bảng phụ. -GV yêu cầu các nhóm lên đính kết quả trên bảng. -GV yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung kết quả của nhau. -GV nhận xét, kết luận. +Ngày lễ dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiếu nhi ngày1 tháng 6. +Tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi. +Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, sao nhi đồng. HĐ3 : Truyền thống tốt đẹp, kính già, yêu trẻ. MT : Biết truyền thống tốt đẹp, kính già, yêu trẻ. -GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -GV đưa nôi dung thảo luận. Em hãy kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc VN. -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. +GV gọi 4 - 6 HS lên trả lời nội dung đã thảo luận. -GV mời HS nhận xét, bổ sung. +GV khen những HS có nêu ra được nhiều phong tục tập quán tốt, khuyến khích HS còn kém. -GV nhận xét, kết luận: Một số tập tục đẹp mà chúng ta lúc nào cũng phải nhớ như: +Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. +Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. 3. Củng cố - Dặn dò : -GV tổng kết bài. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS tiến hành chia nhóm và thảo luận để tìm ra cách ứng xử, sau đó chọn vai đóng vai. -Dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình em -Em sẽ can để 2 em không đánh nhau nứa. Sau đó, em sẽ hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. -HS thực hiện. -HS tiến hành sắm vai và xử lí tình huống. -HS nhận xét. -HS tiến hành chia nhóm. -HS thảo luận. -Các nhóm dán phiếu của mình lên bảng. -Đọc phiếu của từng nhóm và nêu ý kiến. -Nghe. -2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe những điều mình biết về truyền thống kính già –yêu trẻ của người VN. -HS thảo luận. -HS tiến hành làm việc cả lớp. -HS trả lời. -HS nhận xét, bổ sung. -HS theo dõi.

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan