Giáo án Lớp 5 Tuần 13 Thứ năm

· Nhận biết được câu ghép có từ chỉ quan hệ, hiểu được tác dụng nối kết các vế câu của từ chỉ quan hệ.

· Biết sử dụng từ chỉ quan hệ trong kiểu câu ghép này.

· Bỏ bài tập số 3/136

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2003 Chính tả PHÂN BIỆT : dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng Bài viết : Đánh cá đèn I. YÊU CẦU : Viết bài "Đánh cá đèn" trong SGK Tiếng Việt 5 tập 1 Viết đúng: những chữ có dấu hỏi, ngã, nặng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Aûnh minh họa. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Những con đường ở Trường Sơn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu bài. Tổ chức : Đàm thoại. Giáo viên đọc mẫu. Tìm hiểu bài :Việc đánh cá đèn diễn ra như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Luyện viết chính tả. Tổ chức : Phân biệt cách viết chính tả : + Hãy viết lại các chữ có dấu hỏi. + Hãy viết lại các chữ có dấu ngã. + Hãy viết lại các chữ có dấu nặng. Hướng dẫn học sinh phân biệt chính tả các chữ đã nêu trong mục II SGK. HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Viết bài. Tổ chức : GV đọc mẫu lần 2. GV đọc chính tả Chấm bài, chữa lỗi. Bài tập : Bài 1. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Bài nhà : bài 1. - Chuẩn bị bài : Thác Y-a-li - Sửa lỗi sai phổ biến. Làm việc cá nhân. Làm việc cá nhân. học sinh viết. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2003 Toán Kiểm tra ( bài số 5 ) I. YÊU CẦU : Kiểm tra kĩ năng thực hiện các phép tính cộng và trừ số thập phân. II. LÊN LỚP : Đề : Điền số thích hợp vào chỗ trống : ( 2 điểm ) 5,039 ha =………….a 0,83 a =………….m2 602 kg =………….tạ 12m 8cm=………….m. 2- Tính ( có đặt tính ) ( 4 điểm ) 73,9 + 6,59 24,9 + 47 60,7 - 31,827 - 2,456 3- Tìm y : ( 2 điểm) a- y - 2,54 = 28,926 b- 0,608 + y = 18 - 6,07 4- Ba thửa ruộng có diện tích là 336,8 m2. Thửa ruộng thứ nhất có diện tích 58,7m2, thửa thứ hai có diện tích kém hơn diện tích thửa ruộng thứ nhất 30,5m2. Hỏi diện tích thửa ruộng thứ ba là bao nhiêu mét vuông ? Bao nhiêu a ? ( 2 điểm ) Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2003 Khoa học Sử dụng năng lượng của nam châm I. YÊU CẦU : HS biết làm số thí nghiệm : + Xác định những chất bị nam châm hút. + Tìm phần hút mạnh nhất của một nam châm. + Tạo ra một nam châm mới. + Chứng minh tính chất của kim nam châm. Kể một số công dụng của nam châm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm ít nhất một thanh nam châm. Các nhóm chuẩn bị : các đồ chơi nhẹ bằng sắt , thép như xe ô tô, kẹp tóc , kẹp giấy , đinh sắt ,kim khâu. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Sử dụng năng lượng của chất đốt 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu đá nam châm và nam châm. Tổ chức : GV yêu cầu HS đọc SGK trang 65 và trả lới các câu hỏi : Một quặng tự nhiên có khả năng hút các vật bằng sắt thép được gọi là gì ? Nam châm có tính chất gì ? Tính chất đó được gọi là gì ? Các vật bằng thép đã nhiễm từ sẽõ trở thành gì ? HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Thực hành một số thí nghiệm với nam châm. Tổ chức : Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm : Tổ 1 : Thí nghiệm 1a : xác định những chất bị nam châm hút. Tổ 2 : Thí nghiệm 1b : tìm hiểu phần mạnh nhất của nam châm. Tổ 3 : Thí nghiệm 2 : tạo một nam châm mới. Tổ 4 : Thí nghiệm 3 : chứng minh tính chất của kim nam châm. Giáo viên chốt ý : Mỗi nam châm có hai cực từ : cực Nam và cực Bắc. HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Tìm hiểu cách sử dụng năng lượng của nam châm . Tổ chức : Tại sao nói nam châm là một vật có mang năng lượng? Nêu ví dụ về việc sử dụng nam châm trong cuộc sống hằng ngày và nhà trường. Kể tên một số công cụ nam châm trong công nghiệp luyện kim, chế tạo máy móc, làm đồ chơi… 4. Củng cố : - Đọc lại bài học. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Sử dụng năng lượng điện để thắp sáng. Có những loại khí đốt nào ? Kể tên những chất đốt rắn ? Cần chú ý điều gì khi dùng chất đốt đó? Kể tên những chất đốt lỏng ? Cần chú ý điều gì khi dùng chất đốt đó? Kể tên những chất đốt khí ? Cần chú ý điều gì khi dùng chất đốt đó? Đàm thoại. Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ). Đàm thoại. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Cảm thụ văn học Biện pháp tu từ : so sánh I. YÊU CẦU : Tập sử dụng biện pháp so sánh. II. LÊN LỚP : 1. Oån định : Hát 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tập sử dụng biện pháp so sánh. Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ). Bài tập : So sánh tiếp và điền vào chỗ trống : a) Da nó trắng như … b) Trời tối đen như … c) Đường đi quanh co như … d) Giọng chị ngọt như … e) Đất nước ta đâu cũng đẹp như … HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tập viết câu bằng biện pháp so sánh. Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ). Bài tập : Viết lại các câu sau bằng biện pháp so sánh : - Cây bàng ở trước trường có cành lá sum sê. - Mặt trời đỏ ửng đang nhô lên ở phía đông. - Bác nông dân ấy khỏe mạnh. - Dòng sông quanh co chảy qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Xem lại các bài học và ghi nhớ. Toán Củng cố về trừ 2 số thập phân. I. YÊU CẦU : Củng cố về trừ hai số thập phân. II. LÊN LỚP : 1. Oån định : Hát 2. Bài mới : Câu 1 : Tính nhanh : a) 56,04 - 31,85 - 10,15 b) 27,05 - 10,36 - 8,64 Câu 2 : Hãy tìm một số sao cho khi thêm số đó vào 3,25 và bớt số đó ở 14,75 ta được hai số bằng nhau. Câu 3 : Một hình chữ nhật có chu vi là 54m. Nếu bớt chiều dài 2,5m và tăng chiều rộng thêm 2,5m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật ? 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2003 Sức khỏe Sơ cứu người bị rắn cắn I. YÊU CẦU : HS biết được tác hại khi bị rắn độc cắn. Phân biệt được vết cắn của rắn độc, rắn thường. Biết cách xử lí khi bị rắn cắn II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Ổn định: Hát 2.Bài cũ: Sơ cứu người bị chết đuối. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Sơ cứu người bị rắn cắn. b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Cách phân biệt vết cắn của rắn độc và rắn thường. GV treo hình 31, 32 phóng to lên bảng, giới thiệu Hình 31 vết cắn của rắn thường, chỉ có vết hai hàm răng với những lỗ nhỏ đều đặn. Hình 32 vết cắn của rắn độc, ngoài các vết cắn của hai hàm răng còn có vết của hai răng nanh to và rõ. vết cắn của rắn thường và vết cắn của rắn độc khác nhau như thế nào? Địa phương ta thường có những loại rắn độc nào, màu sắc ra sao? Tác hại khi bị rắn độc cắn Người bị rắn độc cắn có những biểu hiện gì? Cách xử lí khi bị rắn độc cắn Khi bị rắn cắn phải làm gì? 4. Củng cố: 5. Dặn dò: HS học bài và trả lời câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị: Sơ cứu người bị chó cắn Khi người bị chết đuối còn tỉnh , còn thở được phải làm gì? Nếu vớt lên bờ mà người bị nạn đã ngừng thở thì phải làm gì? Nếu người bị nạn đã ngừng thở và tim ngừng đập ta phải làm gì? HS quan sát Hs đọc mục 3 trang 44,thảo luận nhóm và phát biểu: GV cho1 HS đóng vai người bị rắn cắn ở cổ chân, 1 HS đóng vai người thực hiện xử lí HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Tranh 31 , 32 . Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu nam T13.DOC