Giáo án Lớp 5 Tuần 13 Thứ ba

· Củng cố cho hs nắm chắc thêm kiểu bài tả cảnh sinh họat.Lưu ý hs kết hợp việc tả bao quát với việc miêu tả cụ thể theo trình tự thời gian(trước sau) trong bài và lựa chọn những chi tiết nhằm bộc lộ cảm xúc chung về cảnh.

· Hs biết chọn từ ngữ miêu tả hình dáng,động tác và âm thanh.

· Rèn viết câu đúng ngữ pháp.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 Thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 9 tháng 12 năm 2002 Tập làm văn Tả cảnh sinh hoạt ( Trả bài viết ) Đề bài : Em hãy tả quang cảnh một buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em. I. YÊU CẦU : Củng cố cho hs nắm chắc thêm kiểu bài tả cảnh sinh họat.Lưu ý hs kết hợp việc tả bao quát với việc miêu tả cụ thể theo trình tự thời gian(trước sau) trong bài và lựa chọn những chi tiết nhằm bộc lộ cảm xúc chung về cảnh. Hs biết chọn từ ngữ miêu tả hình dáng,động tác và âm thanh. Rèn viết câu đúng ngữ pháp. II. LÊN LỚP : 1. Nắm lại các yêu cầu của đề bài : - GV ghi đề bài, gạch dưới từ trọng tâm: loại bài, đối tượng, nội dung. - Hướng dẫn HS phân tích các yêu cầu của đề bài. - GV đánh giá kết quả bài làm của HS với thí dụ cụ thể từ bài viết. 2. Phân tích ưu, khuyết điểm chính về nội dung bài làm : Ưu điểm : Khuyết điểm : Thống kê điểm: Giỏi: .......... Khá: .......... TB: ............ Yếu: .......... 3. Chữa một số lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu : - GV nêu và ghi các lỗi tiêu biểu. Chính tả : Dùng từ : Đặt câu : Ý : - Hướng dẫn HS tìm ra chỗ sai và cách chữa. - HS viết vào tập các lỗi tiêu biểu đã được chữa. 4. Củng cố : - Đọc bài có ý hay : Mở bài hay : - Thân bài hay : - Kết luận tốt : - Bài hay toàn diện : - Nêu ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần khắc phục. 5. Dặn do ø: - Chuẩn bị theo mục hướng dẫn của sách giáo khoa. Các ghi nhận ,nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2003 Toán Luyện tập chung I. YÊU CẦU : Củng cố về cộng, trư các số thập phân . Giảm tải bài 6 / SGK 88. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : . 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Củng cố kiến thức. Tổ chức HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức. Tổ chức : 4. Củng cố : - Thi đua : Tính bằng 2 cách : 5. Dặn dò : - Bài nhà : 2b, 3 / SGK87. - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung. Sửa bài nhà 2 / SGK86 : Làm việc cá nhân. Vở nháp : Bài 1 / SGK87. Bài 2a / SGK87. Làm việc cá nhân. Vở lớp : Bài 4 / SGK87. Giải Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được : 14,5 - 3,1 = 11,4 ( tạ) Thửa thứ nhất và thửa ruộng thứ hai thu hoạch được : 14,5 + 11,4 = 29,5 ( tạ ) Thửa ruộng thứ ba thu hoạch được : 36,8 - 25,9 = 10,9 ( tạ ) Đáp số : 10,9 tạ Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2003 Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT I. YÊU CẦU : Sau bài học HS biết : Phân loại các chất đốt : rắn , lỏng , khí. Kể tên và nêu công dụng của từng loại chất đốt. Thảo luận việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt đối với môi trường không khí . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình 33 trang 64 , hình 93 , 94 trang 135 SGK . Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt . III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Sử dụng năng lượng của mặt trời, gió và nước chảy 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu một số chất đốt thường dùng. Tổ chức Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ? Người ta có thể chia chất đốt làm 2 loại, là những loại nào? HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tìm hiểu chất đốt rắn. Tổ chức : HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Tìm hiểu các chất đốt lỏng. Tổ chức : HOẠT ĐỘNG 4 : Mục tiêu : Tìm hiểu các chất đốt khí. Tổ chức : 4. Củng cố : - Đọc lại bài học. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Sử dụng năng lượng của nam châm. - Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời ? - Trình bày tác dụng của năng lượng gió ? - Trình bày tác dụng của năng lượng nước chảy ? - Những thành tựu trong việc sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy của con người ? : Đàm thoại. Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ). Tổ 1 : Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và núi ? Tổ 2 : Kể tên các chất đốt rắn thường dùng ở các gia đình ? Tổ 3 : Nêu lên một số mặt lợi và hại khi dùng các loại than để đun nấu ? Tổ 4 : Kể tên các chất đốt rắn thường dùng để đốt lò ,chạy máy ? Chung : So sánh với những loại chất đốt rắn dùng trong gia đình , loại nào cung cấp nhiều năng lượng hơn ? Tổ 1 : Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết ,chúng được dùng để làm gì ? Tổ 2 và 3 : Khi dùng các loại chất đốt ta phải làm gì để tránh nguy hiểm? Tổ 4 : Nêu ảnh hưởng của việc sử dụng chất đốt lỏng đối với môi trường không khí ? Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ). Tổ 1 : Có những loại khí đốt nào ? Tổ 2 : Người ta phải làm thế nào để sử dụng được khí mỏ dầu hay khí tự nhiên? Tổ 3 : Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? Tổ 4 : Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi dùng khí đốt? Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu ba T13.DOC